Thứ ba 22/10/2024 13:27Thứ ba 22/10/2024 13:27 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Sản xuất lúa theo hướng xanh - sạch

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Mục tiêu của dự án là phát triển theo hướng nông nghiệp xanh - sạch, bền vững, sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu vùng nguyên liệu xuất khẩu, tăng giá trị nông sản, bảo vệ môi trường.
Sử dụng phân bón lá hữu cơ, sinh học góp phần giảm giá thành, giảm sâu bệnh, bảo vệ môi trường, tăng lợi nhuận

Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang đang triển khai thực hiện dự án Cánh đồng lớn (CĐL) đáp ứng vùng nguyên liệu và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Mục tiêu của dự án là phát triển theo hướng nông nghiệp xanh - sạch, bền vững, sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu vùng nguyên liệu xuất khẩu, tăng giá trị nông sản, bảo vệ môi trường.

Ông Phù Khí Nguyên, PGĐ Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang cho biết, qua 5 năm (2011 - 2015) thực hiện dự án CĐL sản xuất lúa theo hướng VietGAP trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả rất khả quan. Diện tích canh tác ngày càng mở rộng, nông dân thay đổi dần tập quán canh tác.

Cụ thể là áp dụng biện pháp 1 phải 5 giảm, giúp giảm lượng giống gieo sạ (trung bình 120 kg/ha); giảm lượng phân bón hóa học từ 10 - 15%, thay vào đó là các sản phẩm hữu cơ, vi sinh để bảo vệ sức khỏe, tăng chất lượng nông sản. Nông dân quản lý dịch hại trên đồng ruộng theo quy trình IPM, sử dụng thuốc BVTV an toàn, theo nguyên tắc 4 đúng; giảm số lần phun từ 1 - 2 lần so với truyền thống, không phối trộn thuốc BVTV bừa bãi, nhiều loại/lần phun, thu gom bao bì đựng thuốc BVTV đã qua sử dụng về điểm tập trung, sau đó mang đi tiêu hủy nhằm bảo vệ môi trường. Quản lý nước trên đồng ruộng theo quy trình “ngập khô xen kẽ”, giúp giảm lượng nước tưới, giảm phát khí thải nhà kính ra môi trường.

Theo ông Nguyên, qua 10 vụ sản xuất cho thấy, khi ứng dụng tốt các quy trình thâm canh lúa theo hướng vietGAP, sử dụng các sản phẩm hữu cơ sinh học thay thế và giảm bớt phân hóa học, chi phí sản xuất giảm, lợi nhuận cao hơn so với ruộng đối chứng bên ngoài.

Cụ thể, trung bình vụ hè thu trong dự án năng suất lúa đạt 5,92 tấn/ha, cao hơn đối chứng 0,36 tấn/ha, giá thành sản xuất 2.682 đồng/kg, thấp hơn đối chứng 492 đồng/kg, lợi nhuận trên 17 triệu đồng/ha, cao hơn đối chứng 4,3 triệu đồng/ha. Tương tự, trung bình vụ đông xuân năng suất đạt 6,9 tấn/ha, giá thành 2.460 đồng/kg, lợi nhuận 21,6 triệu đồng/ha, cao hơn đối chứng 8 triệu đồng/ha.

Giai đoạn 2016 - 2020, Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang chuyển tiếp sang thực hiện dự án CĐL đáp ứng vùng nguyên liệu và ứng phó với biến đổi khí hậu. Mục tiêu chính là hướng dẫn, vận động, hỗ trợ cộng đồng ứng dụng các biện pháp thâm canh lúa đạt hiệu quả cao và bảo vệ môi trường.

Trong vụ hè thu 2016, trung tâm dự kiến triển khai thực hiện diện tích 2.000 ha, tại 9 huyện trên địa bàn tỉnh. Thực hiện mục tiêu gắn kết 4 nhà, Trung tâm đã phối hợp với các đơn vị như: Trung tâm Giống nông lâm ngư nghiệp Kiên Giang cung ứng lúa giống cấp xác nhận cho bà con sản xuất; Cty TNHH Thanh Xuân cung ứng phân bón lá Đại Nông 3, Đại Nông 5 và phân bón gốc Đại Nông N99; Cty TNHH Xuân Phương cung cấp phân bón AB - AgiBio…

Đây là những loại phân bón hữu cơ vi sinh, góp phần giảm phân bón hóa học, bảo vệ môi trường, hướng đến nền nông nghiệp xanh, tạo ra sản phẩm sạch, bảo vệ sức khỏe người sản xuất và tiêu dùng.

www.hoinongdan.org.vn

Bài liên quan

HTX ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất hữu cơ

HTX ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất hữu cơ

Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường, huyện Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, hỗ trợ các HTX ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất hữu cơ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khuyến khích phát triển nông nghiệp xanh, hữu cơ và công nghệ cao

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khuyến khích phát triển nông nghiệp xanh, hữu cơ và công nghệ cao

Sáng 21/10, Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc. Tạp chí điện tử Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo của Chính phủ do Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày tại phiên khai mạc Kỳ họp.
Nông nghiệp hữu cơ nổi bật trong tuần từ ngày 14/10 - 20/10

Nông nghiệp hữu cơ nổi bật trong tuần từ ngày 14/10 - 20/10

Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam hợp tác với Đức phát triển nền tảng học tập trực tuyến, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khai mạc cùng nhiều sự kiện nổi bật trong tuần qua.
Hội thảo về canh tác cây sầu riêng tổ chức tại TP Cần Thơ thu hút nhiều nhà khoa học

Hội thảo về canh tác cây sầu riêng tổ chức tại TP Cần Thơ thu hút nhiều nhà khoa học

Ngày 17/10, Hội thảo với chủ đề "Những lưu ý trong sản xuất bền vững sầu riêng” được tổ chức tại Huyền Phong Điền, TP Cần Thơ đã thu hút sự tham gia của nhiều nhà khoa học và bà con nông dân.
Hợp tác xã liên kết sản xuất, bao tiêu đầu ra sản phẩm ổn định cho người dân

Hợp tác xã liên kết sản xuất, bao tiêu đầu ra sản phẩm ổn định cho người dân

Hợp tác xã Nông lâm nghiệp Thổ Bình (huyện Lâm Bình, Tuyên Quang) thực hiện liên kết sản xuất, thu mua sản phẩm các hộ dân để vừa bao tiêu đầu ra ổn định cho người dân, vừa nâng tầm thương hiệu nông sản của địa phương.
Vinh danh những người hùng thầm lặng của nền nông nghiệp hữu cơ

Vinh danh những người hùng thầm lặng của nền nông nghiệp hữu cơ

Ủy ban Châu Âu vừa vinh danh 8 cá nhân và tổ chức xuất sắc với Giải thưởng Hữu cơ Châu Âu 2024, ghi nhận những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hữu cơ.

CÁC TIN BÀI KHÁC

OCOP và những câu chuyện đổi thay trên quê hương

OCOP và những câu chuyện đổi thay trên quê hương

OCOP đang thổi làn gió mới vào kinh tế nông thôn Việt Nam, với hơn 7.800 sản phẩm được công nhận, tạo ra doanh thu hơn 200.000 tỷ đồng và bức tranh kinh tế nông thôn đa sắc màu.
Vân Hồ đẩy mạnh sản xuất rau vụ đông

Vân Hồ đẩy mạnh sản xuất rau vụ đông

Với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đang đẩy mạnh sản xuất rau vụ đông theo hướng hàng hóa, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.
Chế biến và sản xuất dược liệu ở Quảng Bình: Tiềm năng lớn, khó khăn chất chồng

Chế biến và sản xuất dược liệu ở Quảng Bình: Tiềm năng lớn, khó khăn chất chồng

Với 143,1 ha cây dược liệu tỉnh Quảng Bình, ngành chế biến và sản xuất dược liệu có cơ sở thuận lợi để phát triển nhưng thực tế đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn, thử thách cần khắc phục.
"Ăn chè" cho thịt ngon: Mô hình chăn nuôi độc đáo tại Thái Nguyên

"Ăn chè" cho thịt ngon: Mô hình chăn nuôi độc đáo tại Thái Nguyên

Nghiên cứu tại Thái Nguyên cho thấy lợn ăn chè xanh cho thịt nạc hơn, ít mỡ hơn, thơm ngon và an toàn hơn, mở ra hướng đi mới đầy tiềm năng cho ngành chăn nuôi của tỉnh.
Cam Hà Tĩnh "thắng" lớn nhờ chất lượng

Cam Hà Tĩnh "thắng" lớn nhờ chất lượng

Dù sản lượng giảm nhẹ do ảnh hưởng của thời tiết, cam Hà Tĩnh vẫn vào mùa thu hoạch với chất lượng vượt trội, vị ngọt đậm đà và giá bán cao hơn năm ngoái.
Dừa sáp cấy mô: Bước đột phá cho nông nghiệp Trà Vinh

Dừa sáp cấy mô: Bước đột phá cho nông nghiệp Trà Vinh

Dừa sáp cấy mô cho năng suất vượt trội, giá thành cây giống hợp lý, mở ra triển vọng mới cho việc nhân giống và phát triển đặc sản Trà Vinh.
[Longform] Vai trò của Axit Humic trong quá trình chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ

[Longform] Vai trò của Axit Humic trong quá trình chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ

Trong bối cảnh nông nghiệp hữu cơ ngày càng phát triển như hiện nay thì việc sử dụng các loại phân bón có nguồn gốc hữu cơ và thân thiện với môi trường đã trở thành yếu tố quan trọng giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ hệ sinh thái. Trong đó, Axit Humic - một hợp chất hữu cơ tự nhiên có trong đất và trầm tích đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện sức khỏe đất và tăng cường hiệu suất cây trồng. Bên cạnh đó, các loại phân bón hữu cơ khác chiết xuất từ động thực vật cũng góp phần cung cấp dưỡng chất và hỗ trợ phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
OCOP Hà Nội: Hành trình nâng tầm giá trị làng nghề

OCOP Hà Nội: Hành trình nâng tầm giá trị làng nghề

Hà Nội đang nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, đặc biệt chú trọng vào các sản phẩm chế biến sâu, mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
Thái Nguyên: "Lột xác" cho hạt gạo

Thái Nguyên: "Lột xác" cho hạt gạo

Để nâng cao giá trị hạt gạo, nhiều hợp tác xã ở Thái Nguyên đã chuyển hướng sang chế biến sâu, tạo ra các sản phẩm đa dạng, góp phần nâng cao giá trị nông sản và thu nhập cho người dân.
Lào Cai: Huyện Bắc Hà vươn lên từ nông nghiệp hữu cơ

Lào Cai: Huyện Bắc Hà vươn lên từ nông nghiệp hữu cơ

Đến hết năm 2023, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã trở thành địa phương sản xuất nông nghiệp hữu cơ lớn nhất tỉnh Lào Cai với hơn 3.388 ha (gồm chè, quế) đạt chứng nhận hữu cơ. Năm 2024 huyện tiếp tục phát huy thành quả đã gây dựng từ nhiều năm.
Lũ lên, lúa Thu Đông Long An "ngàn cân treo sợi tóc"

Lũ lên, lúa Thu Đông Long An "ngàn cân treo sợi tóc"

Gần 10.000 ha lúa Thu Đông tại hai huyện Vĩnh Hưng và Tân Hưng, tỉnh Long An đang phải đối mặt với nguy cơ mất trắng do lũ lụt và dịch bệnh.
Sơn La hiện đại hóa nông nghiệp

Sơn La hiện đại hóa nông nghiệp

Sơn La đang nỗ lực hiện đại hóa nền nông nghiệp bằng việc áp dụng khoa học công nghệ, nhằm đạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt và bảo vệ môi trường.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính