Ngày 19/11, Bộ NN&PTNT làm việc với Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam về đề án tổ chức “Hội nghị Hữu cơ châu Á lần thứ 8” năm 2025 tại tỉnh Ninh Bình.
Ngày 15/11, tại huyện Đắk Song, Trung tâm khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông đã tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ để giải pháp canh tác Hồ tiêu bền vững giảm phát thải khí nhà kính.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức hội thảo “Nâng cao giá trị cây Quế theo hướng sản xuất hữu cơ” tại thị trấn Đầm Hà, huyện Đầm Hà.
Tỉnh Lai Châu hiện có khoảng 260 ha chè áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn, trong đó diện tích đã được chứng nhận khoảng 160 ha (chứng nhận tiêu chuẩn RA 126 ha; chứng nhận VietGAP 10,5 ha; chứng nhận Hữu cơ 23,6 ha); đang triển khai thực hiện trên 100
Hiện nay, xu hướng chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu thế tất yếu và là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới.
Để có thể hình thành và vận hành được nền kinh tế xanh thì điều tất yếu là phải có được hệ sinh thái kinh tế xanh, xem đây là điều kiện tiên quyết, là điều kiện cần và đủ đảm bảo cho sự xuất hiện kinh tế xanh.
Cùng với sự phát triển của đất nước trong gần 40 năm đổi mới, với vai trò là “trụ đỡ” nền kinh tế, nông nghiệp, kinh tế nông thôn đã và đang góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, bền vững.
Hội nghị giới thiệu, trao đổi, thảo luận một số định hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, đổi mới tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghệp trong giai đoạn mới …
Năm 2023, diện tích đất nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam đã đạt khoảng 495.000 ha, với các phương pháp canh tác hữu cơ được chứng minh là có khả năng giảm phát thải khí nhà kính một cách đáng kể.
Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững, đáp ứng nhu cầu thị trường, các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, giúp các HTX ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất hữu cơ.
Nông nghiệp hữu cơ là phương thức canh tác bền vững, tôn trọng thiên nhiên và sản xuất thực phẩm an toàn, phát triển mạnh toàn cầu với các mô hình phù hợp điều kiện từng vùng.
Nhật Bản là đối tác quan trọng giúp Việt Nam phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững thông qua việc học hỏi và áp dụng công nghệ, kinh nghiệm tiên tiến.
Đắk Nông là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển cây sầu riêng. Đến nay, toàn tỉnh Đắk Nông đã trồng được 10.309ha, tăng khoảng 1.340 ha so với năm 2023. có 258ha sầu riêng đạt các tiêu chuẩn, với tổng sản lượng đạt 1.708 tấn.
Quảng Bình có lợi thế phát triển thủy hải sản nhưng sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ còn gặp khó khăn do các ban ngành và hộ nuôi trồng chưa hiểu rõ và nắm bắt các quy định về sản xuất hữu cơ.
Dự án “Chăn nuôi gà thịt bản địa hướng theo hữu cơ và chứng nhận OCOP gắn liền với tiêu thụ sản phẩm” giúp người chăn nuôi khoẻ, môi trường khoẻ, giá trị cao.