Bên cạnh những loại cây trồng truyền thống, cam đường Canh đang nổi lên như một loại cây trồng chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân huyện Chi Lăng (Lạng Sơn).
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) đang phát huy hiệu quả rõ rệt tại Kiên Giang, góp phần nâng cao giá trị nông sản, mở rộng thị trường và cải thiện thu nhập cho người dân.
Huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang tập trung nhân rộng mô hình trồng lúa nếp cái hoa vàng, hướng tới xây dựng thương hiệu gạo đặc sản, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Với diện tích trồng lúa và dừa lớn, tỉnh Trà Vinh đang tập trung nâng cấp chuỗi giá trị hai ngành hàng này thông qua việc đẩy mạnh phát triển hợp tác xã, hướng đến sản xuất bền vững và nâng cao thu nhập cho nông dân.
Các cấp chính quyền huyện Bảo Lạc đẩy mạnh tuyên truyền vận động nhân dân tuân thủ quy trình sản xuất, hỗ trợ các xã trồng lúa nếp hương quy hoạch mở rộng diện tích vùng chuyên canh sản xuất hữu cơ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển ngành hoa, cây cảnh thành mũi nhọn kinh tế, với mục tiêu đạt giá trị sản xuất 10.000 tỷ đồng vào năm 2025 và 15.000 - 20.000 tỷ đồng vào năm 2030.
Hà Nội đang triển khai mạnh mẽ Đề án "Tăng cường quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2025" với mục tiêu đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân, đồng thời xây dựng môi trường kinh doanh trái cây văn minh, hiện đại.
Người tiêu dùng Việt Nam đang hướng đến "tiêu dùng xanh", ưu tiên sản phẩm bền vững, thân thiện môi trường, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiên phong nhưng cũng đặt ra thách thức về chuyển đổi tư duy và công nghệ sản xuất xanh.
Đắk Lắk với tiềm năng nông nghiệp dồi dào, đang tận dụng chương trình OCOP để nâng cao giá trị và mở rộng thị trường cho các sản phẩm đặc sản như cà phê, bơ, sầu riêng, ca cao và mắc ca.
Gần 3.000 sản phẩm OCOP được chứng nhận, Hà Nội đang gặt hái nhiều thành công trong chương trình "Mỗi xã một sản phẩm", góp phần phát triển kinh tế nông thôn và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống.
Hưng Yên đang đẩy mạnh nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, tập trung vào đổi mới, sáng tạo, ứng dụng công nghệ cao và xây dựng thương hiệu, hướng đến phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn.
Cây thạch đen (cây sương sáo) có giá trị kinh tế cao, có tiềm năng phát triển sản xuất hàng hóa và xuất khẩu, được huyện Thạch An (Cao Bằng) xác định cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế của huyện.
Tôm rừng Cà Mau, sản vật quý giá từ vùng đất mũi, đang vươn tầm quốc tế nhờ mô hình nuôi sinh thái bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Hưng Yên đang đẩy mạnh việc bảo hộ nhãn hiệu cho các sản phẩm chủ lực, coi đây là chìa khóa để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) vừa ký Quyết định, công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2024.
Từ cây trồng truyền thống, khoai lang ruột trắng vỏ vàng ở xã Thanh An, huyện Điện Biên đang dần khẳng định vị thế là sản phẩm hàng hóa chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.