Thứ bảy 19/04/2025 06:16Thứ bảy 19/04/2025 06:16 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

"Lá vàng" mang lại cuộc sống ấm no cho người dân xã Bản Liền

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Nhờ cây chè Shan Tuyết, người dân xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai có thu nhập cao, ổn định, cải thiện đáng kể đời sống.
Chè Shan Tuyết đem lại thu nhập ổn định cho người dân xã Bản Liền.

Vụ chè chính vụ năm 2024 đang diễn ra thuận lợi tại xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, mang đến niềm vui cho người dân nơi đây khi giá chè búp tươi và chè búp khô đều ở mức cao, dao động từ 16.000 - 20.000 đồng/kg.

Hầu hết người dân Bản Liền tham gia vào hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ chè. Hợp tác xã cam kết thu mua chè với giá cao và ổn định trong 5 năm qua, tạo niềm tin cho người dân trong việc mở rộng diện tích, chăm sóc và cải tạo cây chè Shan Tuyết hữu cơ. Không chỉ bán chè búp tươi cho hợp tác xã, một số hộ dân còn tự sản xuất chè búp khô để bán tại các chợ phiên, mở rộng thêm nguồn thu nhập. Các xưởng chế biến chè Shan Tuyết hữu cơ tạiđịa phương cũng tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, với mức thu nhập ổn định.

Xã Bản Liền có gần 900ha chè, trong đó trên 800ha là chè hữu cơ. Các sản phẩm chè Shan Tuyết của địa phương đã mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước nhờ chất lượng chè tốt.

Chè Shan Tuyết ở Bản Liền có màu nước xanh đẹp, vị ngọt hậu và hương thơm tự nhiên, được người tiêu dùng ưa chuộng. Sản phẩm chè Shan Tuyết nơi đây đã được công nhận là sản phẩm OCOP 5 sao đầu tiên ở Lào Cai từ năm 2019.

Để nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây chè, thời gian qua, xã Bản Liền đã phối hợp với hợp tác xã tiến hành cải tạo, nâng cao chất lượng cây chè, xúc tiến xây dựng sản phẩm chè Shan Tuyết hữu cơ. Đồng thời, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân trồng dặm, áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất chè hữu cơ theo đúng quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật.

Nhờ đó, đời sống của người dân Bản Liền đã được cải thiện đáng kể. Thu nhập bình quân từ việc trồng và chăm sóc chè Shan Tuyết đạt khoảng 4 triệu đồng/tháng/hộ. Ngoài ra, người dân còn có thêm thu nhập từ việc hái chè tươi nhập cho hợp tác xã, khoảng 15 - 20 triệu đồng mỗi vụ.

Vùng chè Shan Tuyết Bản Liền không chỉ là cây chủ lực giảm nghèo bền vững mà còn mở ra cơ hội phát triển du lịch cộng đồng Homestay, du lịch sinh thái, trải nghiệm vùng chè Shan Tuyết cổ thụ.

Chất thải chuối Chất thải chuối "lột xác" thành sợi dệt và năng lượng xanh tại Pakistan
Hưng Yên đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng, hướng tới xuất khẩu nông sản Hưng Yên đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng, hướng tới xuất khẩu nông sản
Thủy sản Thủy sản "cứu cánh" nông nghiệp tháng 7

Bài liên quan

Thủy sản "cứu cánh" nông nghiệp tháng 7

Thủy sản "cứu cánh" nông nghiệp tháng 7

Ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do thời tiết bất lợi và dịch bệnh, khiến sản xuất lúa và chăn nuôi lao đao, tuy nhiên, ngành thủy sản lại "vượt bão" ngoạn mục với mức tăng trưởng ấn tượng.
Hưng Yên đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng, hướng tới xuất khẩu nông sản

Hưng Yên đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng, hướng tới xuất khẩu nông sản

Hưng Yên đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng để nâng cao chất lượng và giá trị nông sản, hướng tới xuất khẩu và phát triển nông nghiệp.
Chất thải chuối "lột xác" thành sợi dệt và năng lượng xanh tại Pakistan

Chất thải chuối "lột xác" thành sợi dệt và năng lượng xanh tại Pakistan

Dự án "Safer" hứa hẹn một cuộc cách mạng xanh, biến chất thải chuối thành nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may và năng lượng tái tạo.
Chè Shan tuyết Hồng Thái 1 tôm 1 lá: Vươn tầm OCOP 5 sao

Chè Shan tuyết Hồng Thái 1 tôm 1 lá: Vươn tầm OCOP 5 sao

Chè Shan tuyết Hồng Thái 1 tôm 1 lá của Hợp tác xã Sơn Trà, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang đã vinh dự đạt chuẩn OCOP tiềm năng 5 sao, mở ra cơ hội phát triển mới cho đặc sản chè vùng cao này.
Xây dựng mô hình chè Shan tuyết hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS Việt Nam

Xây dựng mô hình chè Shan tuyết hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS Việt Nam

Trong khuôn khổ dự án “Phục hồi và quản lý nguồn nước cho lưu vực sông Hồng và sông Tiền tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn và Khu bảo tồn & Du lich sinh thái Đồng Tháp Mười”, ngày 09/11/2023, tổ chức WWF Việt Nam và Vườn Quốc gia Xuân Sơn tổ chức hội thảo về xây dựng mô hình chè Shan Tuyết hữu cơ theo tiêu chuẩn PGS Việt Nam.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Gạo Séng Cù - Hương vị núi rừng Tây Bắc

Gạo Séng Cù - Hương vị núi rừng Tây Bắc

Gạo Séng Cù, một cái tên nghe có vẻ lạ lẫm nhưng lại ẩn chứa cả một câu chuyện về hương vị đặc trưng của vùng núi Tây Bắc. Đây không chỉ là một loại lương thực đơn thuần, mà còn là một đặc sản, một niềm tự hào của người dân nơi đây, mang trong mình những giá trị văn hóa và kinh tế sâu sắc.
Phát triển rau an toàn cần xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị và kết nối cung cầu bền vững

Phát triển rau an toàn cần xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị và kết nối cung cầu bền vững

Trong những năm gần đây, việc phát triển nông nghiệp an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ đã trở thành một trong những hướng đi bền vững để nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và thân thiện với môi trường. Với mục tiêu thực hiện Nghị quyết Đảng bộ huyện “Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng thông minh giai đoạn 2020 – 2025”, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong đó chú trọng phát triển rau màu an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.
T.P Bảo Lộc (Lâm Đồng): 16 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao đã được chứng nhận

T.P Bảo Lộc (Lâm Đồng): 16 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao đã được chứng nhận

UBND thành phố Bảo Lộc( Lâm Đồng) cho biết, trong thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trên địa bàn đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Mô hình trồng măng hữu cơ đem lại hiệu quả và bền vững tại Đà Nẵng

Mô hình trồng măng hữu cơ đem lại hiệu quả và bền vững tại Đà Nẵng

Nghề trồng măng, một nghề truyền thống lâu đời, đã trở thành nguồn thu nhập ổn định và bền vững cho nhiều hộ nông dân tại thôn Nam Thành, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng.
Lúa hữu cơ kết hợp nuôi cua ở Thái Bình - Một cách làm mới

Lúa hữu cơ kết hợp nuôi cua ở Thái Bình - Một cách làm mới

Thái Bình, một tỉnh đồng bằng ven biển, nổi tiếng với những cánh đồng lúa bát ngát. Trong những năm gần đây, người nông dân Thái Bình đã và đang triển khai mô hình lúa hữu cơ kết hợp nuôi cua, một hướng đi mới mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
Bắc Giang: Trà hoa vàng được công nhận sản phẩm OCOP 4 sao

Bắc Giang: Trà hoa vàng được công nhận sản phẩm OCOP 4 sao

UBND tỉnh Bắc Giang vừa quyết định hỗ trợ 60 triệu đồng cho sản phẩm OCOP Trà hoa vàng được công nhận 4 sao năm 2024.
Phát triển nông nghiệp thông minh - hướng đi bền vững, an toàn

Phát triển nông nghiệp thông minh - hướng đi bền vững, an toàn

Cao Bằng, vùng đất miền biên viễn nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ đang từng bước chuyển mình nhờ những mô hình nông nghiệp thông minh. Từ những ao cá tầm, nông trại trồng dưa lưới, đến hợp tác xã rau sạch hữu cơ, được nhiều nông hộ mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư hệ thống tưới nhỏ giọt, nhà màng, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất để nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. Nông nghiệp thông minh đang dần khẳng định vị thế, mở ra cơ hội thoát nghèo và phát triển kinh tế bền vững cho người dân.
Trồng Xoài hữu cơ đang phát triển ở Sơn La

Trồng Xoài hữu cơ đang phát triển ở Sơn La

Sơn La, một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của cây xoài, trở thành một trong những vùng trồng xoài trọng điểm của cả nước. Sự phát triển này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân địa phương mà còn góp phần quan trọng vào việc phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh.
OCOP khơi dậy tiềm năng nông sản, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

OCOP khơi dậy tiềm năng nông sản, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã đạt được những kết quả quan trọng. Chương trình được ví như “chìa khoá” cho các sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu nông thôn của huyện tiếp cận, mở rộng thị trường tiềm năng. Là cơ hội để các sản phẩm nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị thương hiệu, thay đổi tư duy sản xuất, tạo nguồn thu nhập cho người dân nâng cao đời sống, góp phần khơi dậy tiềm năng nông sản địa phương, thúc đẩy kinh tế nông thôn của huyện phát triển.
Cây hồi mở hướng thoát nghèo cho đồng bào vùng cao

Cây hồi mở hướng thoát nghèo cho đồng bào vùng cao

Huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng từ lâu đã gắn liền với hình ảnh những triền núi phủ xanh cây hồi. Cây hồi không chỉ mang lại màu xanh cho rừng mà còn là nguồn sinh kế chính, giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Bảo Lạc đang từng bước khẳng định thương hiệu vùng nguyên liệu tinh dầu hồi lớn nhất tỉnh Cao Bằng.
Sản phẩm hữu cơ đang thay đổi thói quen của người tiêu dùng

Sản phẩm hữu cơ đang thay đổi thói quen của người tiêu dùng

Sự phát triển của sản phẩm hữu cơ tại các siêu thị và cửa hàng thực phẩm sạch đã trở thành một xu hướng rõ nét trong những năm gần đây.
Mận máu Bảo Lạc - Cây đặc hữu có giá trị, tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn

Mận máu Bảo Lạc - Cây đặc hữu có giá trị, tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn

Huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) có khí hậu mát mẻ, đất đai trù mật rất thích hợp cho nhiều cây đặc hữu quý có giá trị, tiềm năng về kinh tế phát triển, trong đó có cây mận máu. Quả mận máu Bảo Lạc khi chín, ăn có vị ngọt đậm, giòn, mọng nước, thanh mát không lẫn với các loại mận khác. Với hương vị đặc trưng này, quả mận máu Bảo Lạc trở thành sản vật quý của địa phương được thị trường ưa chuộng, nhiều khách hàng tìm mua mỗi khi vào vụ quả chín.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính