Thứ tư 30/04/2025 00:41Thứ tư 30/04/2025 00:41 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Nghiệm thu đề tài chọn giống quýt triển vọng phát triển ở Bắc Kạn

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Ngày 15/4, ông Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chủ trì Hội nghị nghiệm thu Đề tài Đánh giá thực trạng và lựa chọn giống quýt triển vọng phát triển.
Nghiệm thu đề tài chọn giống quýt triển vọng phát triển ở Bắc Kạn
Ông Nông Quang Nhất - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh phát biểu kết luận hội nghị.

Theo Quyết định số 730/QĐ-UBND ngày 25/5/2021 của UBND tỉnh Bắc Kạn, đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng các giống quýt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn và lựa chọn được giống quýt có triển vọng để phát triển" do Viện Nghiên cứu rau quả (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam) chủ trì thực hiện; Kĩ sư Ngô Hồng Quang (Viện Nghiên cứu rau quả) làm chủ nhiệm.

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá các giống quýt trồng tại Bắc Kạn, chọn lọc giống có triển vọng nhân ra sản xuất. Mục tiêu cụ thể là tuyển chọn được các giống quýt có chất lượng tốt phù hợp với thực tiễn của tỉnh Bắc Kạn để đưa vào mô hình khảo nghiệm; xây dựng được mô hình khảo nghiệm 2ha các giống được tuyển chọn bằng cây ghép.

Theo quyết định, đề tài này thực hiện trong thời gian 48 tháng (từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 12 năm 2024), tuy nhiên do ảnh hưởng của bão Yagi và để có thêm thời gian theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển của cây vụ mới, cơ quan chủ trì đề nghị gia hạn thêm 3 tháng.

Qua thời gian triển khai, đề tài đã xây dựng được mô hình khảo nghiệm giống triển vọng quýt Bắc Kạn 1 và quýt Bắc Kạn 2 trên diện tích 2ha với 1.035 cây, mật độ 500 cây/ha, tại huyện Chợ Mới và huyện Bạch Thông.

Kết quả thử nghiệm cho thấy: Mô hình trồng thử nghiệm giống quýt Bắc Kạn 1 và quýt Bắc Kạn 2 trên đất ruộng có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt hơn so với trồng trên đất đồi tại huyện Chợ Mới và huyện Bạch Thông.

Qua thực tế triển khai và báo cáo tại hội nghị, đề tài được đánh giá đã cơ bản đạt mục tiêu đề ra. Đã điều tra, phân tích, đánh giá được nguồn gốc, xuất xứ, đặc điểm chính về các giống quýt hiện có trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Đồng thời, đã xác định được 8 giống quýt trồng tại 10 thôn tại 7 huyện, thành phố, trong đó xây dựng được mô hình khảo nghiệm giống triển vọng với 2 giống quýt trên diện tích 2ha...

Đề tài “Nghiên cứu đánh giá thực trạng các giống quýt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn và lựa chọn được giống quýt có triển vọng để phát triển" được nghiệm thu với 82,2 điểm, xếp loại "Đạt".

Tại kết luận hội nghị, ông Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị cơ quan chủ trì tiếp thu ý kiến của đại biểu tại hội nghị; hoàn thiện hồ sơ theo quy định. Sở Khoa học và Công nghệ rà soát lại tất cả các nội dung bảo đảm theo quy định; phối hợp tiếp nhận và bàn giao sản phẩm của đề tài.

Bài liên quan

Bắc Kạn: Hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất vùng thiên tai, dịch bệnh

Bắc Kạn: Hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất vùng thiên tai, dịch bệnh

Ngày 3/4, tại Kỳ họp thứ 26, Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn đã thông qua nghị quyết quy định mức hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh.
Đưa nông sản OCOP ra thế giới: Rào cản và cơ hội nâng cao giá trị nông nghiệp Việt

Đưa nông sản OCOP ra thế giới: Rào cản và cơ hội nâng cao giá trị nông nghiệp Việt

Với hơn 8.000 sản phẩm OCOP đã được công nhận trên toàn quốc, phần lớn mang đậm bản sắc văn hóa vùng miền, Việt Nam có tiềm năng lớn để chinh phục thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để OCOP thật sự trở thành “thương hiệu quốc gia” trên các sàn thương mại quốc tế, cần một chặng đường dài với sự đầu tư bài bản, định hướng chiến lược và sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Quảng Ninh: Hoàn thiện phòng thí nghiệm nông sản và thực phẩm

Quảng Ninh: Hoàn thiện phòng thí nghiệm nông sản và thực phẩm

Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Quốc tế Tân Đại Dương (Móng Cái - Việt Nam) và Tập Đoàn Kiểm Nghiệm Trung Quốc - Công ty TNHH Quảng Tây, Chi nhánh Đông Hưng (Trung Quốc) đã hợp tác đầu tư xây dựng Phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm chất lượng nông, lâm, thuỷ sản.
Đắk Lắk đẩy mạnh đảm bảo ATTP và phát triển thị trường nông sản

Đắk Lắk đẩy mạnh đảm bảo ATTP và phát triển thị trường nông sản

Trước yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nông sản và sự khắt khe của các thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Kế hoạch hành động năm 2025 nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP), đẩy mạnh chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản. Kế hoạch này cụ thể hóa các chỉ đạo của Trung ương, hướng đến mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả và bền vững.
7 lợi ích to lớn khi sử dụng chế phẩm sinh học trong phát triển nông nghiệp hữu cơ

7 lợi ích to lớn khi sử dụng chế phẩm sinh học trong phát triển nông nghiệp hữu cơ

Chế phẩm sinh học đóng vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp hữu cơ, bởi chúng là các sản phẩm tự nhiên hoặc chế biến từ các nguồn tài nguyên sinh học, giúp thay thế các hóa chất trong canh tác và bảo vệ môi trường.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không thuốc BVTV hóa học là hướng đi bền vững cho tương lai

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không thuốc BVTV hóa học là hướng đi bền vững cho tương lai

Trong sản xuất nông sản hữu cơ, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là một vấn đề đặc biệt quan trọng, cần nghiêm ngặt chú ý và tuân thủ. Việc sử dụng những thuốc BVTV sinh học được coi là hướng đi bền vững cho ngành nông nghiệp hữu cơ trong tương lai.
Bắc Giang: 323 sản phẩm tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP

Bắc Giang: 323 sản phẩm tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP

Năm 2025, Bắc Giang có 323 sản phẩm tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP. UBND tỉnh dự kiến phân bổ khoảng 20,9 tỷ đồng nhằm thực hiện các nội dung Kế hoạch.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Giá trị và hiệu quả vượt trội của kinh tế đa phương trong thế giới phẳng

Giá trị và hiệu quả vượt trội của kinh tế đa phương trong thế giới phẳng

Trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa và phức tạp, kinh tế đa phương nổi lên như một trụ cột vững chắc, mang lại những giá trị và hiệu quả to lớn cho sự phát triển bền vững và thịnh vượng chung của các quốc gia. Khác với các thỏa thuận song phương giới hạn trong phạm vi hai đối tác, kinh tế đa phương, thông qua các tổ chức và hiệp định có sự tham gia của nhiều quốc gia, mở ra một không gian hợp tác rộng lớn hơn, tạo ra những tác động tích cực và sâu sắc hơn đối với nền kinh tế toàn cầu và từng quốc gia thành viên.
Giải pháp đột phá cho nền nông nghiệp Việt Nam: Hiện đại hóa, bền vững và vươn tầm thế giới

Giải pháp đột phá cho nền nông nghiệp Việt Nam: Hiện đại hóa, bền vững và vươn tầm thế giới

Trong bối cảnh môi trường bị đe dọa, nông nghiệp xanh, phương pháp sản xuất hữu cơ không chỉ là xu hướng, yêu cầu tất yếu trong bối cảnh môi trường bị đe dọa và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch ngày càng cao. Đảng, Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp sinh thái, phát triển bền vững. Tuy nhiên, để biến những chính sách này thành hiện thực, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân.
“Hữu cơ không có chứng nhận” và bài toán lấy lại niềm tin từ người tiêu dùng

“Hữu cơ không có chứng nhận” và bài toán lấy lại niềm tin từ người tiêu dùng

Khái niệm “hữu cơ nhưng không chứng nhận” đã không còn xa lạ. Trên các sạp rau, trang thương mại điện tử, hay thậm chí trong các group mua hàng nội trợ, dễ dàng bắt gặp các sản phẩm được giới thiệu là “trồng hữu cơ”, “không hóa chất”, “canh tác tự nhiên”... nhưng hoàn toàn không có giấy tờ kiểm định nào. Dù nhiều người tiêu dùng vẫn mua, nhưng niềm tin đã bị đặt trong trạng thái lưng chừng: “Tin vì cảm tính, nhưng vẫn sợ mình bị lừa.”
Các đới khí hậu trên Trái đất, Việt Nam nằm ở đới nào?

Các đới khí hậu trên Trái đất, Việt Nam nằm ở đới nào?

Khí hậu trên Trái Đất vô cùng đa dạng, được hình thành bởi sự tương tác phức tạp giữa bức xạ mặt trời, vị trí địa lý, địa hình, các dòng hải lưu và hoàn lưu khí quyển. Để dễ dàng nghiên cứu và phân loại, các nhà khoa học đã chia bề mặt Trái Đất thành các đới khí hậu khác nhau, dựa trên các đặc điểm chung về nhiệt độ, lượng mưa và các yếu tố thời tiết khác.
Nông sản hữu cơ trên sàn TMĐT: Thật giả lẫn lộn, ai bảo vệ người tiêu dùng?

Nông sản hữu cơ trên sàn TMĐT: Thật giả lẫn lộn, ai bảo vệ người tiêu dùng?

Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) đã mở ra cơ hội lớn cho nông sản hữu cơ tiếp cận đông đảo người tiêu dùng trên toàn quốc. Tuy nhiên, chính sự thuận tiện và phát triển nhanh chóng của hình thức kinh doanh này lại đang tạo ra nhiều bất cập, trong đó nổi bật là tình trạng “thật giả lẫn lộn”. Người tiêu dùng đứng giữa “ma trận” hàng hóa, khó lòng phân biệt được đâu là nông sản hữu cơ đạt chuẩn, đâu là chiêu trò tiếp thị.
Tài chính cho tăng trưởng xanh: Vì một tương lai bền vững

Tài chính cho tăng trưởng xanh: Vì một tương lai bền vững

Tăng trưởng xanh, một mô hình phát triển kinh tế hướng đến sự bền vững môi trường và phúc lợi xã hội, đang ngày càng trở thành trọng tâm toàn cầu. Để hiện thực hóa tầm nhìn này, nguồn lực tài chính khổng lồ là yếu tố then chốt. Tài chính cho tăng trưởng xanh không chỉ đơn thuần là việc chuyển hướng dòng vốn hiện có mà còn bao gồm việc tạo ra các công cụ, thị trường và cơ chế tài chính mới để hỗ trợ các dự án và sáng kiến xanh. Bài viết này sẽ đi sâu vào tầm quan trọng, các nguồn lực, thách thức và cơ hội của tài chính cho tăng trưởng xanh.
Chứng nhận hữu cơ: Bài toán “khó” cho doanh nghiệp nhỏ

Chứng nhận hữu cơ: Bài toán “khó” cho doanh nghiệp nhỏ

Đằng sau ánh hào quang của nhãn mác “hữu cơ” là một hành trình gian nan mà không phải doanh nghiệp nào cũng có thể vượt qua, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ. Chứng nhận hữu cơ là thứ tưởng chừng là một “tấm vé vàng” để nâng tầm sản phẩm lại đang trở thành một bài toán đầy thách thức, từ chi phí, kỹ thuật, đến sự thiếu ổn định của thị trường đầu ra.
Vai trò và vị thế của nông dân trong HTX nông nghiệp đối với nền kinh tế

Vai trò và vị thế của nông dân trong HTX nông nghiệp đối với nền kinh tế

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, khu vực nông nghiệp vẫn giữ một vai trò then chốt, đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tạo sinh kế cho hàng triệu người dân. Đáng chú ý, có tới 64% hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên cả nước quy tụ khoảng 3,8 triệu nông dân, một lực lượng lao động và sản xuất to lớn, đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế.
“Người làm thuê” cho đất, chủ thể kiến tạo tương lai nền nông nghiệp bền vững

“Người làm thuê” cho đất, chủ thể kiến tạo tương lai nền nông nghiệp bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, suy thoái môi trường và nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch ngày càng gia tăng, nông nghiệp hữu cơ đang nổi lên như một xu hướng tất yếu và bền vững. Tuy nhiên, để mô hình này thực sự phát triển về chất và lượng, một yếu tố không thể thay thế chính là vai trò trung tâm của người nông dân – “người làm thuê” cho đất, những người trực tiếp gắn bó với ruộng đồng, đất đai và chuỗi giá trị nông nghiệp.
Đất hiếm là cái gì mà thế giới “sôi” sùng sục

Đất hiếm là cái gì mà thế giới “sôi” sùng sục

Đất hiếm, hay còn gọi là nguyên tố đất hiếm (REE), là một nhóm gồm 17 nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, bao gồm scandium (Sc), yttrium (Y) và 15 nguyên tố thuộc nhóm Lanthan (La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu). Mặc dù tên gọi là "đất hiếm", nhưng thực tế chúng không hiếm trong tự nhiên mà phân tán rộng rãi và khó khai thác, chế biến để tách riêng từng nguyên tố.
Thị trường tiêu thụ - Đòn bẩy quyết định sự phát triển bền vững của nông nghiệp hữu cơ

Thị trường tiêu thụ - Đòn bẩy quyết định sự phát triển bền vững của nông nghiệp hữu cơ

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu, nông nghiệp hữu cơ đang trở thành hướng đi quan trọng để xây dựng nền sản xuất nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Tại Việt Nam, dù còn ở giai đoạn đầu phát triển, nông nghiệp hữu cơ đã được ghi nhận là một trong những lĩnh vực có tiềm năng lớn. Tuy nhiên, để phát triển theo chiều sâu, bền vững và có quy mô, một trong những yếu tố mang tính sống còn chính là thị trường tiêu thụ. Đây không chỉ là điểm đến của sản phẩm mà còn là đòn bẩy chiến lược thúc đẩy toàn bộ hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ phát triển bền vững.
Xây dựng Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao tạo bước chuyển mới trong kinh tế

Xây dựng Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao tạo bước chuyển mới trong kinh tế

Quyết định 746/QĐ-TTg vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng 4 năm 2025, phê duyệt Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2045 do Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam theo hướng hiện đại, bền vững và có giá trị gia tăng cao.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính