Thứ tư 21/05/2025 13:31Thứ tư 21/05/2025 13:31 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

T.P Bảo Lộc (Lâm Đồng): 16 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao đã được chứng nhận

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
UBND thành phố Bảo Lộc( Lâm Đồng) cho biết, trong thời gian qua, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trên địa bàn đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
T.P Bảo Lộc (Lâm Đồng): 16 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao đã được chứng nhận
Các sản phẩm Trà ô long của thành phố Bảo Lộc

Các sản phẩm OCOP của thành phố Bảo Lộc chủ yếu là những sản phẩm đặc trưng, mang đậm bản sắc địa phương và có tiềm năng phát triển trên thị trường như trà, cà phê, mật ong, tơ lụa, đông trùng hạ thảo, lụa tơ tằm…

Hiện nay, thành phố Bảo Lộc có 16 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao đã được chứng nhận. Bên cạnh đó, có 1 sản phẩm OCOP 4 sao đã hết hạn (Trà Oolong (Ô long) Trí Việt) và đang trong quá trình chờ Hội đồng cấp tỉnh đánh giá lại.

Ngoài ra, có 1 sản phẩm đủ điểm OCOP 4 sao (Khăn lụa Hà Bảo) đang chờ Hội đồng cấp xét duyệt công nhận mới./.

Bài liên quan

OCOP – Nâng tầm sản phẩm, kết nối thị trường

OCOP – Nâng tầm sản phẩm, kết nối thị trường

Qua hơn 6 năm, huyện Hoà An triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn. Chương trình trở thành một trong những giải pháp góp phần thực hiện mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững của Hoà An.
Chuyển đổi số - Giải pháp dài hạn nâng tầm sản phẩm OCOP Quảng Ngãi

Chuyển đổi số - Giải pháp dài hạn nâng tầm sản phẩm OCOP Quảng Ngãi

Tỉnh Quảng Ngãi đang đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, đưa sản phẩm OCOP đến gần hơn với người tiêu dùng. Từ hội chợ, kết nối cung cầu đến thương mại điện tử, các giải pháp đang dần phát huy hiệu quả, tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Sắp diễn ra Hội chợ OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Quảng Ninh 2025

Sắp diễn ra Hội chợ OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Quảng Ninh 2025

Từ ngày 29/4 đến 4/5/2025, sẽ diễn ra Hội chợ OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Quảng Ninh 2025 tại Cung Quy hoạch, Hội chợ và Triển lãm tỉnh.
Hợp tác xã nông nghiệp: Vai trò then chốt trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ngãi

Hợp tác xã nông nghiệp: Vai trò then chốt trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ngãi

Các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ngãi đã và đang khẳng định vai trò then chốt trong xây dựng nông thôn mới. Thông qua đầu tư hạ tầng thủy lợi, ứng dụng sản xuất hiện đại và liên kết doanh nghiệp, HTX không chỉ nâng cao năng suất mà còn thúc đẩy phát triển nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Bắc Giang: 323 sản phẩm tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP

Bắc Giang: 323 sản phẩm tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP

Năm 2025, Bắc Giang có 323 sản phẩm tham gia đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP. UBND tỉnh dự kiến phân bổ khoảng 20,9 tỷ đồng nhằm thực hiện các nội dung Kế hoạch.
Yên Sơn (Tuyên Quang): Nâng tầm sản phẩm OCOP bằng mẫu mã, bao bì

Yên Sơn (Tuyên Quang): Nâng tầm sản phẩm OCOP bằng mẫu mã, bao bì

Nhận thức rõ tầm quan trọng của mẫu mã, bao bì trong việc nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã và đang đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, khuyến khích các chủ thể đầu tư, cải tiến, nâng tầm bao bì sản phẩm.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Chữ tín trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ

Chữ tín trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp hữu cơ

Chữ tín đối với chính trị, xã hội, tình cảm rất quan trọng, trong sản xuất và lưu thông sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, đây không chỉ là một yếu tố đạo đức kinh doanh mà còn là nền tảng sống còn cho sự phát triển bền vững của cả chuỗi giá trị. Nó kiến tạo niềm tin vững chắc giữa nhà sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng, một yếu tố then chốt đối với một thị trường mà sự minh bạch và chất lượng được đặt lên hàng đầu.
Tiềm năng và thách thức nuôi cá nước lạnh dưới chân rặng Tây Côn Lĩnh

Tiềm năng và thách thức nuôi cá nước lạnh dưới chân rặng Tây Côn Lĩnh

Tây Côn Lĩnh, ngọn núi hùng vĩ được mệnh danh là "nóc nhà Đông Bắc", không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ mà còn ẩn chứa tiềm năng phát triển kinh tế đa dạng cho tỉnh Hà Giang. Trong những năm gần đây, một hướng đi mới đầy hứa hẹn đang được nhiều người dân và doanh nghiệp địa phương quan tâm, đó chính là nuôi cá tầm. Với nguồn nước lạnh, sạch từ các khe suối trên núi cao, khu vực này được đánh giá là có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển mô hình nuôi cá giá trị kinh tế cao này.
Gạo Già Dui: Tinh túy đất trời, hồn cốt văn hóa vùng cao Hà Giang

Gạo Già Dui: Tinh túy đất trời, hồn cốt văn hóa vùng cao Hà Giang

Giữa bạt ngàn núi non trùng điệp của vùng cao Xín Mần, miền tây Hà Giang, nơi khí hậu khắc nghiệt và đất đai cằn cỗi tưởng chừng chỉ phù hợp với những loài cây mạnh mẽ, lại ẩn chứa một báu vật nông sản độc đáo: gạo Già Dui. Không chỉ là một loại lương thực nuôi sống bao thế hệ người dân tộc thiểu số, gạo Già Dui còn mang trong mình tinh túy của đất trời, hồn cốt văn hóa và những câu chuyện lịch sử đầy tự hào của vùng đất biên cương này.
Mèo Vạc: Vùng đất tiềm năng cho chăn nuôi bò hữu cơ

Mèo Vạc: Vùng đất tiềm năng cho chăn nuôi bò hữu cơ

Mèo Vạc, một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Hà Giang, nổi tiếng với Cao nguyên đá Đồng Văn hùng vĩ, một Di sản Địa chất toàn cầu UNESCO. Thoạt nhìn, địa hình núi đá cằn cỗi có vẻ không mấy thuận lợi cho nông nghiệp, nhưng chính điều này lại mở ra những cơ hội độc đáo cho phát triển chăn nuôi bò hữu cơ.
Sầu riêng Đam Rông chính thức được cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu

Sầu riêng Đam Rông chính thức được cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu

Ngày 6/5, UBND huyện Đam Rông ra Quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhãn hiệu “Sầu riêng Đam Rông”cho Hợp tác xã Nông nghiệp Công Nghệ Cao Sầu Riêng Đam Rông, tại địa chỉ Thôn Liêng Trang 2, xã Đạ Tông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng.
Đặc sản Ban Mê Travel: “Món quà đến từ thiên nhiên”

Đặc sản Ban Mê Travel: “Món quà đến từ thiên nhiên”

Thiên nhiên ban tặng cho tỉnh Đắk Lắk, vùng đất bazan màu mỡ, trù phú, phù hợp với nhiều loại nông sản mang hương vị đặc biệt không nơi nào có được phản ánh đặc trưng của khí hậu, thổ nhưỡng nơi này.
Người đánh thức tiềm năng phát triển cây nho ngọt

Người đánh thức tiềm năng phát triển cây nho ngọt

Xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm huyện 25 km, có một vườn nho đặc biệt đang mang lại trái ngọt cho gia đình ông Ma Văn Lê, người uy tín của xóm Đông Sơn. Trong khi nhiều người vẫn hoài nghi việc trồng nho ở vùng núi cao, thì ông Lê bằng đam mê, sự kiên trì và quyết tâm đã chứng minh sự thành công của mình, góp phần lan tỏa tư duy nông nghiệp mới, hiện đại ở vùng cao Cao Bằng.
Khuyến nông đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp hữu cơ gắn với du lịch sinh thái

Khuyến nông đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp hữu cơ gắn với du lịch sinh thái

Ngành nông nghiệp tỉnh Hải Dương đang hướng đến mục tiêu phát triển nhanh, toàn diện, bền vững. Để hiện thực hoá mục tiêu này, tỉnh ưu tiên phát triển nông nghiệp hữu cơ góp phần tạo ra các sản phẩm nông sản xanh, an toàn, thân thiện với môi trường và kết hợp du lịch sinh thái tạo theo chuỗi giá trị kinh tế nông nghiệp.
Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam thăm và làm việc tại trang trại cá Koi lớn nhất TP Hải Phòng

Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam thăm và làm việc tại trang trại cá Koi lớn nhất TP Hải Phòng

TSKH. Hà Phúc Mịch - Chủ tịch VOAA và ông Trần Xuân Việt - Phó Chủ tịch VOAA trao Quyết định kết nạp hội viên Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam cho các ông Vũ Văn Quân, Trần Văn Đông chủ trang trại nuôi cá Koi lớn nhất TP Hải Phòng.
Lâm Đồng: Chỉ xuất khẩu sầu riêng khi đảm bảo kiểm soát 100% sản phẩm

Lâm Đồng: Chỉ xuất khẩu sầu riêng khi đảm bảo kiểm soát 100% sản phẩm

Ngày 17/4, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng có Văn bản số 870/SNNMT-TTBVTV, đề nghị tăng cường công tác quản lý chất lượng sản phẩm sầu riêng phục vụ xuất khẩu.
Sản phẩm hữu cơ Việt Nam trên bản đồ xuất khẩu: Cơ hội vươn xa từ giá trị bản địa

Sản phẩm hữu cơ Việt Nam trên bản đồ xuất khẩu: Cơ hội vươn xa từ giá trị bản địa

Trong những năm gần đây, làn sóng tiêu dùng xanh, bền vững và quan tâm đến sức khỏe đã lan rộng khắp thế giới, tạo cơ hội lớn cho các quốc gia sở hữu lợi thế về nông sản tự nhiên và sản xuất hữu cơ. Việt Nam một quốc gia với hệ sinh thái nông nghiệp phong phú, khí hậu đa dạng và bề dày truyền thống canh tác đang từng bước ghi dấu ấn trên bản đồ xuất khẩu toàn cầu với những đặc sản hữu cơ mang đậm bản sắc vùng miền.
Huế: Hướng đi mới cho thuỷ sản hữu cơ bền vững

Huế: Hướng đi mới cho thuỷ sản hữu cơ bền vững

Dưới áp lực gia tăng của nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch, an toàn, phát triển thủy sản hữu cơ đang dần trở thành xu thế tất yếu. Nắm bắt tiềm năng sẵn có, thành phố Huế đặt mục tiêu rõ ràng cho lộ trình phát triển thủy sản hữu cơ đến năm 2030.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính