Thứ năm 03/04/2025 13:34Thứ năm 03/04/2025 13:34 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Sóc Trăng phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng lúa gạo hữu cơ

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Mô hình thí điểm đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp được triển khai ở Sóc Trăng với quy mô 50 ha, có 46 hộ tham gia, thực hiện liên tục trong 3 vụ hè thu 2024, đông xuân 2024 - 2025 và hè thu 2025.
Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.

Ngoài mô hình thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao do Bộ NN-PTNT xây dựng, vụ đông xuân 2024-2025, Sóc Trăng sẽ mở rộng 7 mô hình ở các huyện, thị.

Với 3 vùng sinh thái mặn, ngọt, lợ, tỉnh Sóc Trăng xác định lúa là cây trồng chủ lực, có diện tích gieo trồng hàng năm trên 320.000ha. Sản lượng lúa toàn tỉnh trên 2 triệu tấn/năm, trong đó lúa thơm, đặc sản chiếm trên 55,2%. Đặc biệt, địa phương còn được biết đến là nơi gieo trồng ra hạt gạo ngon nhất thế giới, mang thương hiệu gạo ST.

Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều dự án phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng lúa gạo như: Dự án Phát triển sản xuất lúa đặc sản; Đề án Nông nghiệp hữu cơ, nhất là Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao).

Mô hình thí điểm đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp được triển khai ở Sóc Trăng với quy mô 50 ha, có 46 hộ tham gia, thực hiện liên tục trong 3 vụ hè thu 2024, đông xuân 2024 - 2025 và hè thu 2025.

Riêng vụ hè thu năm 2024 này, nông dân gieo sạ 60kg/ha (giống lúa ST25) bằng hình thức sạ hàng, có và không có vùi phân. Đồng thời, giảm tối thiểu 20% lượng phân bón, giảm số lần phun thuốc bảo vệ thực vật từ 5-6 lần xuống còn 3-4 lần, giảm 20% lượng nước tưới so trước đây.

Trồng lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh Trồng lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh

Đề án trồng lúa phát thải thấp là giảm chi phí, tăng năng suất và tăng thu nhập cho người trồng lúa, bước đầu các ...

Ngày 22/7/2024, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hành Kế hoạch số 116/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Đề án trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, trình Bộ NN-PTNT và Ngân hàng Thế giới (WB) dự án đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ đề án. Bên cạnh đó, tỉnh cũng lồng ghép với một số nguồn vốn khác từ ngân sách địa phương để mở rộng các mô hình thí điểm.

Cụ thể, ngoài mô hình thí điểm 50ha tại HTX nông nghiệp Hưng Lợi, xã Long Đức, huyện Long Phú do Bộ NN-PTNT xây dựng. Trong vụ đông xuân 2024-2025, tỉnh Sóc Trăng sẽ phát triển thêm 7 mô hình thí điểm Quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng ĐBSCL do Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) ban hành.

Dự kiến 7 mô hình thí điểm có quy mô từ 30 - 50ha, tùy theo điều kiện của từng huyện, thị. Nguồn kinh phí triển khai các mô hình được trích từ ngân sách tỉnh, huyện và lồng ghép với các chương trình, dự án khác. Như vậy, tổng số mô hình thí điểm Đề án ở Sóc Trăng sẽ nâng lên 8 mô hình trải đều các huyện, thị, với diện tích khoảng 340ha.

Ngoài ra, các mô hình từ các chương trình, đề tài khác ở quy mô nhỏ hơn, Sở NN-PTNT Sóc Trăng sẽ tiếp tục khuyến khích, hướng dẫn áp dụng theo quy trình kỹ thuật sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng ĐBSCL.

Tương lai, khi các cơ sở hạ tầng cho vùng đề án được đầu tư đồng bộ, các mô hình thí điểm này sẽ tiếp tục được phát triển rộng hơn, góp phần thay đổi phương thức sản xuất trong nông dân. Trong giai đoạn tới, tỉnh Sóc Trăng đăng ký thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao với diện tích đến năm 2025 là 38.000ha và đến năm 2030 là 72.000ha.

Bài liên quan

Hàng chục triệu con giống thủy sản được thả về tự nhiên

Hàng chục triệu con giống thủy sản được thả về tự nhiên

Nhân dịp kỷ niệm 66 năm Ngày Truyền thống ngành thủy sản (1/4/1959 – 1/4/2025), các tỉnh Kiên Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Nam Định, Quảng Bình, Phú Yên,… tổ chức thả con giống về tự nhiên nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản.
Quảng Ninh: Kết quả phát triển sản xuất chăn nuôi Quý I năm 2025

Quảng Ninh: Kết quả phát triển sản xuất chăn nuôi Quý I năm 2025

Kết quả phát triển sản xuất chăn nuôi Quý I năm 2025 của tỉnh Quảng Ninh nhìn chung thuận lợi, tổng đàn gia súc, gia cầm duy trì ổn định; các cơ sở chăn nuôi làm tốt công tác phòng bệnh, vệ sinh môi trường.
Quảng Ninh: Phục hồi sản xuất trồng trọt năm 2025

Quảng Ninh: Phục hồi sản xuất trồng trọt năm 2025

Trong quý I năm 2025, tỉnh Quảng Ninh nỗ lực, quyết tâm triển khai thực hiện nhiệm vụ, sản xuất trồng trọt trên địa bàn toàn tỉnh nhanh chóng phục hồi với những tín hiệu tích cực.
Khát vọng xanh

Khát vọng xanh

Chuyển đổi xanh là xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang và ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hướng tới hội nhập, phát triển bền vững.
Đất, không gì thay thế được trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Đất, không gì thay thế được trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nhu cầu ngày càng tăng về thực phẩm an toàn, nông nghiệp hữu cơ đang trở thành một xu hướng tất yếu. Khác với phương pháp canh tác truyền thống dựa vào phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, nông nghiệp hữu cơ tập trung vào việc xây dựng một hệ sinh thái nông nghiệp cân bằng và bền vững, trong đó đất đóng vai trò trung tâm. “Tấc đất, tấc vàng” đúng cả với nghĩa bóng và nghĩa đen.
Tem nhãn trong thực phẩm hữu cơ: Hơn cả một dấu hiệu nhận biết

Tem nhãn trong thực phẩm hữu cơ: Hơn cả một dấu hiệu nhận biết

Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe và nguồn gốc thực phẩm, thị trường thực phẩm hữu cơ đang phát triển mạnh mẽ. Đi kèm với sự phát triển này là nhu cầu minh bạch và đáng tin cậy về nguồn gốc và chất lượng sản phẩm. Tem nhãn, đặc biệt là tem niêm phong, đóng vai trò then chốt trong việc xác thực và bảo vệ uy tín của thực phẩm hữu cơ.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Quy hoạch thủy lợi sông Hồng - sông Thái Bình đáp ứng tầm nhìn dài hạn, tránh chắp vá, lãng phí

Quy hoạch thủy lợi sông Hồng - sông Thái Bình đáp ứng tầm nhìn dài hạn, tránh chắp vá, lãng phí

Quy hoạch thủy lợi sông Hồng – sông Thái Bình theo hướng mở, đa mục tiêu, có tầm nhìn dài hạn, nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh nguồn nước, bảo vệ môi trường nước; góp phần phòng, chống thiên tai do nước gây ra, bảo vệ môi trường, sinh thái.
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không thuốc BVTV hóa học là hướng đi bền vững cho tương lai

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ không thuốc BVTV hóa học là hướng đi bền vững cho tương lai

Trong sản xuất nông sản hữu cơ, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là một vấn đề đặc biệt quan trọng, cần nghiêm ngặt chú ý và tuân thủ. Việc sử dụng những thuốc BVTV sinh học được coi là hướng đi bền vững cho ngành nông nghiệp hữu cơ trong tương lai.
Khuyến nông Hà Tĩnh nhân rộng và phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững

Khuyến nông Hà Tĩnh nhân rộng và phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững

Mới đây, Trung tâm Khuyến nông, Chi hội Nông nghiệp hữu cơ tỉnh Hà Tĩnh đã được đón Đoàn công tác do TSKH. Hà Phúc Mịch - Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam, Ủy viên Đoàn Chủ tịch TW MTTQ Việt Nam đến thăm và làm việc.
Nông nghiệp hữu cơ Thanh Hóa: Bước tiến xanh, giá trị vàng

Nông nghiệp hữu cơ Thanh Hóa: Bước tiến xanh, giá trị vàng

Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng ngày càng khắt khe về chất lượng và an toàn thực phẩm, nông nghiệp hữu cơ đã trở thành xu hướng tất yếu. Tại Thanh Hóa, việc phát triển sản xuất nông nghiệp an toàn, hữu cơ không chỉ đáp ứng nhu cầu thị trường mà còn góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Nuôi gà thịt bản địa theo mô hình hữu cơ chứng nhận OCOP

Nuôi gà thịt bản địa theo mô hình hữu cơ chứng nhận OCOP

Ngành chăn nuôi đẩy mạnh chăn nuôi theo mô hình hữu cơ tích cực ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh, đặc biệt tạo ra những sản phẩm chăn nuôi mới chất lượng cao, đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững thân thiện với môi trường.
Nông nghiệp hữu cơ Thanh Hóa: Hướng đi bền vững, nâng cao giá trị nông sản

Nông nghiệp hữu cơ Thanh Hóa: Hướng đi bền vững, nâng cao giá trị nông sản

Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) đang được triển khai hiệu quả tại Thanh Hóa, mang lại lợi ích kinh tế cao hơn, đồng thời thay đổi tư duy sản xuất của người nông dân theo hướng an toàn, bền vững.
Ngành nông nghiệp cần sửa đổi những bất cập để phù hợp với xu thế phát triển kinh tế toàn cầu

Ngành nông nghiệp cần sửa đổi những bất cập để phù hợp với xu thế phát triển kinh tế toàn cầu

Đây là nhận định của TS. Lê Xuân Rao - Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH&KT Hà Nội tại Hội thảo chuyên đề "Những bất cập trong thực hiện Luật Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong lĩnh vực nông nghiệp".
Giải cứu nông sản: Khi tấm lòng vượt qua bài toán Cung - Cầu

Giải cứu nông sản: Khi tấm lòng vượt qua bài toán Cung - Cầu

Cụm từ "giải cứu nông sản" đã không còn xa lạ với người dân Việt Nam. Nó xuất hiện mỗi khi một loại nông sản nào đó rơi vào tình trạng dư thừa, giá rớt thảm hại, người nông dân đứng trước nguy cơ thua lỗ nặng nề.
GS.VS.TSKH. Đái Duy Ban: Nhà khoa học tiên phong vì sức khỏe cộng đồng

GS.VS.TSKH. Đái Duy Ban: Nhà khoa học tiên phong vì sức khỏe cộng đồng

Giáo sư, Viện sĩ, Tiến sĩ Khoa học (GS.VS.TSKH) Đái Duy Ban là một nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam, người đã dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp nghiên cứu và cống hiến trong lĩnh vực hóa sinh y học và dược liệu.
Tuyên Quang hiệu quả từ mô hình sản xuất chè hữu cơ

Tuyên Quang hiệu quả từ mô hình sản xuất chè hữu cơ

Tuyên Quang có tổng diện tích chè gần 8.373 ha; cây chè được trồng tập trung tại các huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên; vùng chè Shan tuyết tại huyện Na Hang, Lâm Bình với diện tích chè Shan tuyết hiện có trên 1.300 ha.
Nông nghiệp hữu cơ: Phát triển canh tác bền vững và bảo vệ môi trường

Nông nghiệp hữu cơ: Phát triển canh tác bền vững và bảo vệ môi trường

Nghiên cứu cho thấy nông nghiệp hữu cơ là một nền tảng khả thi để phát triển hệ thống canh tác bền vững, cân bằng giữa sản xuất thực phẩm và bảo vệ môi trường.
Giảm phát, vấn đề không thể coi thường

Giảm phát, vấn đề không thể coi thường

Cũng như lạm phát và thiểu phát, giảm phát là một hiện tượng kinh tế vĩ mô, xảy ra khi mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế giảm xuống theo thời gian. Đây là một vấn đề khá nhạy cảm, có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực ảnh hưởng đến nền kinh tế, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính