Thứ ba 21/01/2025 17:37Thứ ba 21/01/2025 17:37 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Hội nghị Nông nghiệp hữu cơ cho phát triển bền vững và đa dạng sinh học

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Mới đây, tại thành phố Colombo, thủ đô quốc gia Sri Lanka, tổ chức Hội nghị nông nghiệp hữu cơ cho phát triển bền vững và đa dạng sinh học, do tổ chức năng suất Châu Á (APO) và Trường Đại học Peradeniya (Sri LanKa) đồng tài trợ.
Hội nghị Nông nghiệp hữu cơ cho phát triển bền vững và đa dạng sinh học
Các đại biểu tham dự hội nghị

Tham dự hội nghị, có gần 100 đại biểu đến từ 14 quốc gia. Trong đó, có 7 đại biểu Việt Nam được Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đề cử tham gia. Đây là các đại biểu đại diện Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm cây thuốc và các doanh nghiệp nông nghiệp của tỉnh Lâm Đồng.

Mục đích của hội nghị nhằm tuyên truyền các mối liên kết trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, các chính sách, quy tắc và hệ thống sinh thái cho hỗ trợ và tăng cường đa dạng sinh học và bền vững thông qua sản xuất nông nghiệp hữu cơ, chia sẻ cách thực hành tốt nhất để khai thác các giải pháp thực hành và chiến lược trong các nước thành viên APO.

Ngoài ra, Hội nghị nhằm tăng cường nhận thức và thúc đẩy sản xuất xanh trong nông nghiệp. Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống quản lý sản xuất toàn diện nhằm thúc đẩy tăng cường sinh thái nông nghiệp bao gồm sức khỏe đất, đa dạng sinh học, chu kỳ sinh học. Điều này đạt được bởi sử dụng các phương pháp vật lý, sinh học và nông học, trái ngược với nông học tổng hợp để đạt nhu cầu đặc trưng trong hệ thống.

Đối đầu các thử thách toàn cầu như biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và an toàn thực phẩm, cách sản xuất thực phẩm, chế biến và tiêu thụ cần xem xét lại. Nông nghiệp hữu cơ là một cách tiếp cận để giảm thiểu sử dụng đầu vào hóa chất nhằm giảm ảnh hưởng môi trường, cải thiện bền vững, cải tiến thực hành quản lý khu vực đặc biệt dựa trên nguồn lực địa phương. Tuy nhiên, để thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ trên diện rộng, rất cần các chính sách, công nghệ và hệ sinh thái bền vững.

Tại hội nghị, các diễn giả đến từ Nhật Bản, Đan Mạch, Ấn Độ, Sri Lanka, Indonesia và Bangladesh trình bày các chủ đề về đóng góp nông nghiệp sinh thái trong đa dạng sinh học và phát triển bền vững. Hội nghị đã kiểm tra nông nghiệp hữu cơ phân bố như thế nào để đa dạng sinh học, bền vững và thảo luận giải pháp thực hành và chiến lược trong các nước thành viên APO. Khía cạnh toàn cầu và địa phương, cơ hội và thử thách trong nông nghiệp hữu cơ, công nghệ và thực hành để hỗ trợ trang trại hữu cơ năng suất, chính sách và các quy tắc cho nông nghiệp hữu cơ, đồng hành cách tiếp cận nông nghiệp không vô cơ.

Kết quả của hội nghị, đã giúp cho các đại biểu tăng cường hiểu biết về sự quan trọng của bảo tồn đa dạng sinh học, ảnh hưởng môi trường, phát triển bền vững và nông nghiệp hữu cơ gắn với các vấn đề này như thế nào. Các giải pháp thực hành thông qua khai thác các bước thực hành tốt nhất để phát triển các đề xuất cho kế hoạch hành động tương lai cho các nước thành viên APO./.

Bài liên quan

Hải Dương quyết tâm bảo vệ "kho báu" đa dạng sinh học

Hải Dương quyết tâm bảo vệ "kho báu" đa dạng sinh học

Với địa hình đa dạng, Hải Dương sở hữu tiềm năng lớn về đa dạng sinh học. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn "kho báu" này, UBND tỉnh vừa ban hành công văn chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường thực thi pháp luật, bảo vệ các loài hoang dã.
Kế hoạch cho nguồn lợi thủy sản

Kế hoạch cho nguồn lợi thủy sản

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành kế hoạch bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2030 để giải quyết vấn đề tồn đọng.
Thảm họa khí hậu 2024: Nguy cơ đẩy đa dạng sinh học vào bờ vực tuyệt chủng

Thảm họa khí hậu 2024: Nguy cơ đẩy đa dạng sinh học vào bờ vực tuyệt chủng

Biến đổi khí hậu không chỉ làm mất môi trường sống của nhiều loài mà còn suy giảm khả năng phục hồi của hệ sinh thái, ảnh hưởng lớn đến đa dạng sinh học và làm suy yếu sự cân bằng tự nhiên toàn cầu.
Cà Mau thành lập khu bảo tồn biển rộng 27.000 ha

Cà Mau thành lập khu bảo tồn biển rộng 27.000 ha

Tỉnh Cà Mau đã chính thức thành lập Khu bảo tồn biển cấp tỉnh, bao gồm vùng biển xung quanh các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối và Hòn Đá Bạc, với tổng diện tích 27.000 ha, nhằm bảo vệ và quản lý bền vững nguồn tài nguyên sinh học và môi trường biển quan trọng của vùng.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Cao Bằng: Hiệu quả mô hình chăn nuôi bằng đệm lót sinh học

Cao Bằng: Hiệu quả mô hình chăn nuôi bằng đệm lót sinh học

Những năm gần đây, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Cao Bằng đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật ứng dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh. Giải pháp này nhằm thay đổi phương thức chăn nuôi thả rông, chuyển sang chăn nuôi chuồng trại, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường và kiểm soát dịch bệnh, mang lại hiệu quả kinh tế.
Phân vi sinh Bokashi: Tương lai cho nông nghiệp bền vững tại Việt Nam

Phân vi sinh Bokashi: Tương lai cho nông nghiệp bền vững tại Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn biến nhanh chóng và khó nhận định, nhu cầu về việc tìm kiếm và ứng dụng các giải pháp thân thiện với môi trường ngày càng trở nên cấp thiết. Phân vi sinh Bokashi, phương pháp ủ phân hữu cơ có nguồn gốc từ Nhật Bản, được các chuyên gia đánh giá là một giải pháp đầy tiềm năng, đặc biệt phù hợp với điều kiện và thực tiễn tại Việt Nam. Phương pháp này không chỉ giúp xử lý hiệu quả nguồn rác thải hữu cơ dồi dào mà còn tạo ra nguồn phân bón giàu dinh dưỡng, góp phần cải tạo đất, nâng cao năng suất cây trồng và hướng tới một nền nông nghiệp tuần hoàn.
Phân trùn quế: Lợi ích vượt trội và những điều cần lưu ý khi sử dụng

Phân trùn quế: Lợi ích vượt trội và những điều cần lưu ý khi sử dụng

Phân trùn quế, sản phẩm kỳ diệu từ quá trình tiêu hóa của trùn quế (giun quế), đang ngày càng được ưa chuộng trong nông nghiệp hữu cơ và canh tác bền vững. Được mệnh danh là "vàng đen" của nhà nông, phân trùn quế sở hữu một loạt các lợi ích vượt trội cho đất và cây trồng.
Phân bón hữu cơ: Nền tảng cho nông nghiệp bền vững

Phân bón hữu cơ: Nền tảng cho nông nghiệp bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nhu cầu cấp thiết về thực phẩm an toàn, phân bón hữu cơ đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp hiện đại. Khác với phân bón hóa học, vốn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho môi trường và sức khỏe con người, phân bón hữu cơ mang đến một giải pháp bền vững, thân thiện với môi trường và góp phần nâng cao chất lượng nông sản. Vậy phân bón hữu cơ là gì và tại sao nó lại quan trọng đến vậy?
Sản xuất nông nghiệp nhờ công nghệ sinh học

Sản xuất nông nghiệp nhờ công nghệ sinh học

Thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, các đơn vị, doanh nghiệp, HTX và người sản xuất bắt đầu chú trọng ứng dụng công nghệ sinh học, nhằm tạo ra những sản phẩm cây trồng, vật nuôi và nhiều sản phẩm chế biến nông nghiệp mới có năng suất, chất lượng, an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế, hạn chế ô nhiễm môi trường, đáp ứng yêu cầu thị trường.
Xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ trong sản xuất sầu riêng bền vững

Xây dựng mô hình sử dụng phân bón hữu cơ trong sản xuất sầu riêng bền vững

Sầu riêng Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về sản phẩm sạch, an toàn, việc sản xuất sầu riêng cần phải chuyển đổi sang hướng bền vững hơn.
Than sinh học từ phế phẩm nông nghiệp

Than sinh học từ phế phẩm nông nghiệp

Phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ, vỏ cà phê, xương cá... tưởng chừng bỏ đi nay đã được các nhà khoa học phát triển thành than sinh học ứng dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Hải Dương: Ưu tiên dùng phân bón hữu cơ để chăm sóc sức khỏe đất và dinh dưỡng cây trồng

Hải Dương: Ưu tiên dùng phân bón hữu cơ để chăm sóc sức khỏe đất và dinh dưỡng cây trồng

Quản lý sức khỏe đất trồng trọt được triển khai đồng bộ, hiệu quả, để đáp ứng mục tiêu phát triển sản xuất trồng trọt bền vững, ưu tiên phân bón hữu cơ để chăm sóc sức khỏe đất và dinh dưỡng cây trồng.
Nông dân Diên Khánh ủ rơm cải tạo đất

Nông dân Diên Khánh ủ rơm cải tạo đất

Ủ rơm rạ thành phân hữu cơ đang là giải pháp hiệu quả giúp nông dân xã Bình Lộc, huyện Diên Khánh vừa tiết kiệm chi phí, vừa tăng năng suất lúa, góp phần bảo vệ môi trường.
Tầm quan trọng của phân bón trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Chìa khoá phát triển bền vững

Tầm quan trọng của phân bón trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Chìa khoá phát triển bền vững

Phân bón hữu cơ là một trong những “đầu vào” quan trọng của sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bởi vậy cần hiểu rõ vai trò, cách sử dụng của yếu tố này để sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) hiệu quả.
Chăn nuôi gà thịt theo hướng hữu cơ và chứng nhận OCOP: Mô hình cần được nhân rộng

Chăn nuôi gà thịt theo hướng hữu cơ và chứng nhận OCOP: Mô hình cần được nhân rộng

Sau gần 3 năm thực hiện, dự án khuyến nông Trung ương giai đoạn 2022-2024 “Chăn nuôi gà thịt bản địa theo hướng hữu cơ và chứng nhận OCOP gắn với tiêu thụ sản phẩm” đã gần đi đến hồi kết để mở ra nhiều hướng đi cho ngành chăn nuôi.
Thuốc bảo vệ thực vật bằng chế phẩm sinh học

Thuốc bảo vệ thực vật bằng chế phẩm sinh học

Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật là những sản phẩm được nghiên cứu, sản xuất từ các loại vi sinh vật chuyên gây bệnh cho sâu bệnh, côn trùng gây hại đến cây trồng của chúng ta. Vì vậy, sử dụng chế phẩm sinh học để bảo vệ cây trồng là một phương pháp an toàn và hiệu quả, đem lại nhiều tác động tích cực đến không chỉ cây trồng mà còn có lợi đối với sự phát triển của con người, môi trường, thiên nhiên trong tương lai. Sau rất nhiều thập kỷ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học, thì xu thế hiện nay lại là sử dụng các chế phẩm sinh học để làm thuốc bảo vệ cây trồng.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính