Thứ ba 24/06/2025 14:05Thứ ba 24/06/2025 14:05 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Dừa tươi Bến Tre chính thức xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Ngày 25/10, Sở NN-PTNT Bến Tre phối hợp Công ty CP Thương mại Mini Số Việt Nam tổ chức Lễ công bố xuất khẩu chính ngạch dừa tươi Bến Tre sang thị trường Trung Quốc.
Đại biểu cắt băng khởi hành chuyến xe dừa tươi của Bến Tre xuất khẩu sang Trung Quốc.
Đại biểu cắt băng khởi hành chuyến xe dừa tươi của Bến Tre xuất khẩu sang Trung Quốc.

Theo ông Đoàn Văn Đảnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, năm 2023, Việt Nam đã gửi hồ sơ xin mở cửa thị trường cho quả dừa tươi vào thị trường Trung Quốc. Gần 1 năm qua, cơ quan kiểm dịch thực vật của hai nước đã có nhiều cuộc trao đổi kỹ thuật để thống nhất biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật.

Sau nhiều nỗ lực đàm phán, cơ quan kiểm dịch thực vật của hai bên đã đạt được thỏa thuận về điều kiện nhập khẩu dừa tươi từ Việt Nam vào thị trường Trung Quốc. Đến nay, tỉnh Bến Tre đã có 133 vùng trồng và 14 cơ sở đóng gói được cấp mã số xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) Huỳnh Tấn Đạt cho biết, Việt Nam hiện đang là quốc gia đứng thứ 6 trên thế giới về sản lượng dừa, với khoảng 1,9 triệu tấn mỗi năm. Trong đó, tỉnh Bến Tre đóng góp một phần rất lớn với khoảng 688 triệu quả năm 2022. Con số này không chỉ nói lên tiềm năng to lớn của ngành dừa Việt Nam, mà còn là minh chứng cho sự cần cù, sáng tạo của người nông dân trồng dừa trên khắp cả nước.

Việc mở cửa thị trường Trung Quốc cho dừa tươi Việt Nam là một cơ hội vàng. Với dân số hơn 1,4 tỷ người và nhu cầu nội địa chỉ đáp ứng được khoảng 10%, Trung Quốc đang là thị trường tiềm năng lớn cho sản phẩm dừa.

Dự kiến, nếu tận dụng tốt cơ hội này thì xuất khẩu dừa sang Trung Quốc có thể đem lại thêm 200-300 triệu USD ngay trong năm 2024 và góp phần đưa tổng kim ngạch xuất khẩu dừa của Việt Nam sớm đạt mốc 1 tỷ USD trong thời gian tới.

Bến Tre là tỉnh có diện tích dừa lớn nhất cả nước với trên 80.010 ha và diện tích này không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Cây dừa đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội của tỉnh. Hơn 70% dân số của Bến Tre sống nhờ vào dừa với hơn 163.000 hộ trồng dừa trên toàn tỉnh.
Sầu riêng Việt Nam lên ngôi Sầu riêng Việt Nam lên ngôi "Vua xuất khẩu"

Xuất khẩu rau quả Việt Nam 9 tháng đầu năm 2024 đạt gần 5,7 tỷ USD, mức cao kỷ lục, trong đó sầu riêng đóng ...

Cơ hội để nông sản, thủy sản Việt Nam Cơ hội để nông sản, thủy sản Việt Nam "tiến quân" vào thị trường Halal

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến nhận định, với khả năng xuất khẩu trên 50 tỷ USD nông sản mỗi năm cùng với việc ...

Xuất khẩu rau, quả năm 2024 sẽ đạt hơn 7 tỷ USD Xuất khẩu rau, quả năm 2024 sẽ đạt hơn 7 tỷ USD

Ngành Nông nghiệp dự báo, xuất khẩu rau, quả năm 2024 sẽ đạt hơn 7 tỷ USD, cao hơn so với mục tiêu được đề ...

Bài liên quan

Phê duyệt mã số vùng trồng sầu riêng xuất khẩu – Bước tiến lớn chinh phục thị trường Trung Quốc

Phê duyệt mã số vùng trồng sầu riêng xuất khẩu – Bước tiến lớn chinh phục thị trường Trung Quốc

Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản thông báo về việc Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) chính thức phê duyệt mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói (CSĐG) sầu riêng của tỉnh đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Đây là bước tiến quan trọng, mở ra cơ hội lớn cho ngành sầu riêng địa phương nâng cao giá trị sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Quảng Ninh: Tổ chức hội thảo xây dựng chuỗi giá trị khép kín rong sụn

Quảng Ninh: Tổ chức hội thảo xây dựng chuỗi giá trị khép kín rong sụn

Sở Nông nghiệp và Môi trường Quảng Ninh phối hợp với Công ty cổ phần Tập đoàn STP tổ chức hội thảo về xây dựng chuỗi giá trị khép kín rong sụn hướng tới xuất khẩu bền vững.
Giải bài toán nâng tầm nông sản xuất khẩu

Giải bài toán nâng tầm nông sản xuất khẩu

Trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đạt được nhiều kết quả tích cực, với kim ngạch năm 2024 đạt hơn 1 tỷ USD và thị trường mở rộng tới hơn 35 quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công nổi bật, hoạt động xuất khẩu tỉnh Đắk Nông vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức cần sớm được giải quyết.
Thúc đẩy quan hệ thương mại cân bằng, ổn định, bền vững với Hoa Kỳ

Thúc đẩy quan hệ thương mại cân bằng, ổn định, bền vững với Hoa Kỳ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần tiếp tục đàm phán thúc đẩy quan hệ thương mại cân bằng, ổn định, bền vững, hiệu quả với Hoa Kỳ; tinh thần là phải bình tĩnh, sáng suốt, kiên định; tăng cường đối thoại, tránh căng thẳng; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng; hài hòa lợi ích, vì lợi ích của mỗi nước, có lợi cho các doanh nghiệp và cho người tiêu dùng hai bên; đặc biệt phải giữ lợi ích cốt lõi của Việt Nam, phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng, nhất là Nghị quyết 59 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế trong tình hình mới.
Đắk Lắk tăng cường kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm đối với sầu riêng, mít xuất khẩu

Đắk Lắk tăng cường kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm đối với sầu riêng, mít xuất khẩu

Trước tình hình gia tăng cảnh báo từ các nước nhập khẩu về các lô hàng sầu riêng và mít không đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đắk Lắk ban hành Văn bản chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tại các mã số vùng trồng (MSVT) và cơ sở đóng gói (CSĐG) phục vụ xuất khẩu. Đây là bước đi quyết liệt, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo uy tín nông sản Đắk Lắk trên thị trường quốc tế, đặc biệt là các thị trường yêu cầu cao như Trung Quốc.
Đồng hành cùng doanh nghiệp và chủ động đàm phán với chính sách thuế của Hoa Kỳ

Đồng hành cùng doanh nghiệp và chủ động đàm phán với chính sách thuế của Hoa Kỳ

Trong bối cảnh các doanh nghiệp và ngành nông sản Việt Nam đang đối mặt với thách thức lớn từ chính sách thuế của Hoa Kỳ. Trước thử thách lớn, Chính phủ và các bộ, ngành xác định phương châm chỉ đạo là: bình tĩnh, linh hoạt, bám sát thực tiễn, đồng hành cùng doanh nghiệp và chủ động đàm phán.

CÁC TIN BÀI KHÁC

“Trái ngọt” cho nông dân cơ hội làm giàu

“Trái ngọt” cho nông dân cơ hội làm giàu

Nhiều năm qua, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) xác định phát triển cây ăn quả, trong đó có cây thanh long là một trong những giải pháp quan trọng trong chuyển đổi cơ câu cây trồng, góp phần hiện thực hoá mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp gắn với sản xuất nông nghiệp hàng hoá và xây dựng nông thôn mới ở những xã có tiềm năng. Cây thanh long trở thành cây trồng chủ lực đem lại giá trị, tạo nguồn lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn, được nông dân vùng trồng ví như “trái ngọt” giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế, cho cơ hội làm giàu.
Cao Bằng: Sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 263 tấn

Cao Bằng: Sản lượng thủy sản 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 263 tấn

Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt 263,6 tấn, giảm 2,1% so với cùng kỳ năm 2024.
Thị trường nông sản 23/6/2025: Giá lúa gạo, cà phê ổn định

Thị trường nông sản 23/6/2025: Giá lúa gạo, cà phê ổn định

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo ổn định, trong khi đó cà phê, tiêu không thay đổi chuỗi ngày giảm mạnh.
Thị trường nông sản 22/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, cà phê giảm 5.000 đồng/kg

Thị trường nông sản 22/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, cà phê giảm 5.000 đồng/kg

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo, tiêu đi ngang, đáng chú ý cà phề tiếp đà giảm mạnh 5.000 đồng/kg so với hôm qua.
Hiệu quả mô hình trồng giống lúa hữu cơ Việt Lai 20

Hiệu quả mô hình trồng giống lúa hữu cơ Việt Lai 20

Cao Bằng là tỉnh có nhiều tiềm năng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, khi được nhà nước đồng hành, hỗ trợ và doanh nghiệp tham gia liên kết, trên những cánh đồng đã có bước chuyển mình. Với giống lúa mới Việt Lai 20 cùng phân bón hữu cơ của Tập đoàn Quế Lâm cùng với sự bắt nhịp công nghệ canh tác mới của người nông dân, đã mở ra hướng sản xuất nông nghiệp mới: Xanh sạch, hiệu quả, năng suất ngày càng cao, đất đai được hồi sinh. Đây là mô hình sản xuất lúa hữu cơ hiệu quả mà Cao Bằng dự định nhân rộng đến các xã trên địa bàn tỉnh.
Thị trường nông sản 21/6/2025: Giá lúa gạo ít biến động, cà phê giảm bất thường

Thị trường nông sản 21/6/2025: Giá lúa gạo ít biến động, cà phê giảm bất thường

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo ít biến động, cà phê giảm bất thường, đáng chú ý tiêu rớt giá mạnh từ 3.000 - 5.000 đồng/kg.
Thị trường nông sản 20/6/2025: Giá cà phê, tiêu giảm kỷ lục

Thị trường nông sản 20/6/2025: Giá cà phê, tiêu giảm kỷ lục

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo ổn định, cà phê giảm 6.200 đồng/kg và tiêu giảm kỷ lục 6.000 đồng/kg.
Người đàn ông làm giàu nhờ nghề trồng gấc

Người đàn ông làm giàu nhờ nghề trồng gấc

Ông Trần Sỹ Quảng sinh năm 1947, tại phường Quảng Minh, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là một cựu chiến binh từng công tác tại công ty Phân đạm Hà Bắc. Sau khi nghỉ hưu, thay vì chọn nghỉ ngơi, ông lại chọn cho mình con đường làm nông nghiệp. Nhưng không phải trồng lúa hay rau màu thông thường - ông chọn một hướng đi ít người nghĩ đến: trồng cây gấc.
Thị trường nông sản 19/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, cà phê giảm 900 đồng/kg

Thị trường nông sản 19/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, cà phê giảm 900 đồng/kg

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo đi ngang, tiêu giảm, đáng chú ý cà phê tiếp tục giảm từ 800 - 900 đồng/kg so với hôm qua.
Thị trường nông sản 18/6/2025: Giá lúa gạo biến động nhẹ, cà phê giảm 1.600 đồng/kg

Thị trường nông sản 18/6/2025: Giá lúa gạo biến động nhẹ, cà phê giảm 1.600 đồng/kg

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo biến động nhẹ, tiêu tiếp tục giảm, đáng chú ý cà phê giảm mạnh từ 1.400 - 1.600 đồng/kg.
Động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Qua hơn 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) đã khơi dậy tiềm năng nông sản bản địa đặc trưng, tạo nguồn lực nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân. Chương trình trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, góp phần thực hiện mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp gắn với sản xuất hàng hoá, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng nông thôn mới của huyện.
Tăng cường quản lý giống thủy sản nuôi chủ lực: Đảm bảo chất lượng và phát triển bền vững

Tăng cường quản lý giống thủy sản nuôi chủ lực: Đảm bảo chất lượng và phát triển bền vững

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo chất lượng và truy xuất nguồn gốc giống thủy sản, Cục Thủy sản và Kiểm ngư (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) đã ban hành văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố về việc tăng cường quản lý giống các đối tượng thủy sản nuôi chủ lực, có giá trị kinh tế.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính