Thứ ba 01/04/2025 01:13Thứ ba 01/04/2025 01:13 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Hạn chế thấp nhất thiệt hại do sinh vật hại trên cây trồng

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do sinh vật hại gây ra, Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật yêu cầu các địa phương chủ động biện pháp phòng chống sinh vật gây hại cây trồng; tăng cường kiểm tra đồng ruộng, theo dõi sát diễn biến sinh vật gây hại chính trong thời kỳ xung yếu trên các cây trồng chủ lực ở địa phương để phòng chống kịp thời, bảo vệ tốt sản xuất vụ đông xuân 2024-2025.
Hạn chế thấp nhất thiệt hại do sinh vật hại trên cây trồng
Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do sinh vật hại gây ra, Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật yêu cầu các địa phương chủ động biện pháp phòng chống sinh vật gây hại cây trồng. Ảnh minh họa.

Trồng trọt và Bảo vệ thực vật lưu ý, trên lúa đông xuân sớm-chính vụ ở phía nam khu vực Thừa Thiên Huế, Quảng Bình và lúa trà sớm tại Nghệ An, Hà Tĩnh cần tăng cường điều tra, phát hiện bệnh đạo ôn trên các giống nhiễm trong vùng để chủ động phòng, trừ kịp thời khi bệnh còn ở diện hẹp.

Các đối tượng sâu bệnh hại khác như: rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn, bọ trĩ, ruồi đục nõn, tuyến trùng rễ,... tiếp tục phát sinh gây hại, mật độ tăng trên lúa đông xuân sớm. Ốc bươu vàng gây hại nặng cục bộ trên lúa muộn tại Thanh Hóa, Nghệ An.

Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, trên lúa đông xuân sớm-chính vụ, phát sinh rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh đạo ôn, bệnh đen lép hạt,… gây hại; ngoài ra, chuột tiếp tục gây hại trên các trà lúa giai đoạn đòng, trỗ. Các tỉnh Nam Bộ, rầy nâu gây hại nặng cục bộ trên lúa giai đoạn trỗ-chín. Bệnh đạo ôn, bạc lá vi khuẩn, đen lép hạt tiếp tục gây hại giai đoạn đòng-trỗ, nhất là những ruộng gieo trồng giống nhiễm, gieo sạ dầy, bón thừa phân đạm,...

Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do sinh vật hại gây ra, Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật yêu cầu các địa phương chủ động biện pháp phòng chống sinh vật gây hại cây trồng; tăng cường kiểm tra đồng ruộng, theo dõi sát diễn biến sinh vật gây hại chính trong thời kỳ xung yếu trên các cây trồng chủ lực ở địa phương để phòng chống kịp thời, bảo vệ tốt sản xuất vụ đông xuân 2024-2025.

Các tỉnh khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ theo dõi chặt và chủ động phòng trừ các đối tượng sinh vật gây hại chính trên lúa sạ, lúa mới cấy; giám sát chặt chẽ diễn biến phát sinh và gây hại của bệnh đạo ôn lá, nhất là trong điều kiện thời tiết thuận lợi và trên các giống nhiễm.

Các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ chủ động biện pháp phòng, chống các đối tượng sinh vật gây hại chính như: bệnh chết chậm hại trên cây hồ tiêu; rệp, bệnh khô cành, bệnh gỉ sắt hại trên cây cà-phê; bọ xít muỗi và bệnh thán thư hại trên cây điều; bệnh nứt, thân xì mủ trên cây sầu riêng, bệnh đốm nâu hại thanh long,....

Kon Tum tăng cường phòng trừ sinh vật hại cây trồng Kon Tum tăng cường phòng trừ sinh vật hại cây trồng

UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Chỉ thị số 06 /CT-UBND về việc tăng cường công tác phòng, trừ sinh vật hại cây trồng ...

Chế phẩm vi sinh Chế phẩm vi sinh "cứu" cây trồng trên đất nhiễm mặn

Biến đổi khí hậu đang gây ra những thách thức không nhỏ cho nền nông nghiệp, đặc biệt là tình trạng xâm nhập mặn ngày ...

Hòa Bình: Tích cực chăm sóc cây trồng vụ xuân Hòa Bình: Tích cực chăm sóc cây trồng vụ xuân

Do ảnh hưởng của thời tiết đã xuất hiện tình trạng sâu, bệnh, gây hại trên các loại cây trồng, người nông dân tích cực ...

Bài liên quan

Chuyển đổi xanh - Chung tay vì một Việt Nam phát triển bền vững

Chuyển đổi xanh - Chung tay vì một Việt Nam phát triển bền vững

“Chuyển đổi xanh - Chung tay vì một Việt Nam phát triển bền vững” là chủ đề hoạt động chuỗi sự kiện Ngày chuyển đổi xanh năm 2025 do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Báo Lao Động phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Môi trường phát động ngày 28/3/2025.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị đẩy nhanh việc kiểm kê rừng tại các tỉnh Tây Nguyên

Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị đẩy nhanh việc kiểm kê rừng tại các tỉnh Tây Nguyên

Bộ Nông nghiệp và Môi trường có Văn bản đề nghị đẩy nhanh tiến độ kiểm kê rừng tại các tỉnh vùng Tây Nguyên.
Ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn ở mức báo động

Ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn ở mức báo động

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã nhấn mạnh tính cấp thiết và nghiêm trọng của tình trạng ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn, đồng thời yêu cầu các cơ quan, địa phương phải nhanh chóng triển khai các giải pháp cụ thể, có trách nhiệm rõ ràng và lộ trình cải thiện tình hình trong thời gian sớm nhất.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu xử lý loạt vi phạm đất đai, đê điều tại Thái Bình

Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu xử lý loạt vi phạm đất đai, đê điều tại Thái Bình

Với hàng loạt vi phạm nghiêm trọng về đất đai và đê điều, mới đây Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu UBND tỉnh Thái Bình kiểm tra, xử lý, đối với các dự án có vi phạm theo Kết luận thanh tra số 495/2024 của Thanh tra Chính phủ.
AI và công nghệ số thay đổi ngành chăn nuôi lợn như thế nào?

AI và công nghệ số thay đổi ngành chăn nuôi lợn như thế nào?

Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên số hóa trong ngành nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi. Việc áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ số vào chăn nuôi không chỉ giúp tăng năng suất, giảm chi phí mà còn nâng cao khả năng kiểm soát dịch bệnh, tạo ra những trang trại thông minh và bền vững.
Phát hiện 16 lô hàng thủy sản bị cảnh báo dư lượng kháng sinh

Phát hiện 16 lô hàng thủy sản bị cảnh báo dư lượng kháng sinh

Theo thông tin từ Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường - Bộ Nông nghiệp và Môi trường tính đến nay có 16 lô hàng thủy sản bị cảnh báo dư lượng kháng sinh chiếm 0,1%, giảm nhẹ so với năm trước.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Trồng Xoài hữu cơ đang phát triển ở Sơn La

Trồng Xoài hữu cơ đang phát triển ở Sơn La

Sơn La, một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của cây xoài, trở thành một trong những vùng trồng xoài trọng điểm của cả nước. Sự phát triển này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân địa phương mà còn góp phần quan trọng vào việc phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh.
AI là động lực quan trọng giúp các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra những sản phẩm chất lượng cao

AI là động lực quan trọng giúp các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra những sản phẩm chất lượng cao

Theo Phó Chủ tịch Quốc Hội Lê Minh Hoan sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam phải gắn liền với việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), đưa hàng Việt Nam chất lượng cao lên một tầm cao mới.
OCOP khơi dậy tiềm năng nông sản, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

OCOP khơi dậy tiềm năng nông sản, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã đạt được những kết quả quan trọng. Chương trình được ví như “chìa khoá” cho các sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu nông thôn của huyện tiếp cận, mở rộng thị trường tiềm năng. Là cơ hội để các sản phẩm nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị thương hiệu, thay đổi tư duy sản xuất, tạo nguồn thu nhập cho người dân nâng cao đời sống, góp phần khơi dậy tiềm năng nông sản địa phương, thúc đẩy kinh tế nông thôn của huyện phát triển.
8 lưu ý quan trọng để sản xuất thành công sản phẩm hữu cơ

8 lưu ý quan trọng để sản xuất thành công sản phẩm hữu cơ

Để sản xuất thành công một sản phẩm hữu cơ, các tiêu chuẩn sản xuất là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo chất lượng, an toàn và bền vững.
Cải tạo vườn tạp: Việc hôm nay chớ để ngày mai

Cải tạo vườn tạp: Việc hôm nay chớ để ngày mai

Nền nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ, việc tối ưu hóa hiệu quả sử dụng đất đai trở thành một yếu tố then chốt. Bên cạnh những cánh đồng lúa, vườn nhà đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và văn hóa của người dân nông thôn.
Cây hồi mở hướng thoát nghèo cho đồng bào vùng cao

Cây hồi mở hướng thoát nghèo cho đồng bào vùng cao

Huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng từ lâu đã gắn liền với hình ảnh những triền núi phủ xanh cây hồi. Cây hồi không chỉ mang lại màu xanh cho rừng mà còn là nguồn sinh kế chính, giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Bảo Lạc đang từng bước khẳng định thương hiệu vùng nguyên liệu tinh dầu hồi lớn nhất tỉnh Cao Bằng.
Sản phẩm hữu cơ đang thay đổi thói quen của người tiêu dùng

Sản phẩm hữu cơ đang thay đổi thói quen của người tiêu dùng

Sự phát triển của sản phẩm hữu cơ tại các siêu thị và cửa hàng thực phẩm sạch đã trở thành một xu hướng rõ nét trong những năm gần đây.
6 yếu tố then chốt để sản phẩm hữu cơ duy trì giá trị bền vững

6 yếu tố then chốt để sản phẩm hữu cơ duy trì giá trị bền vững

Chất lượng sản phẩm, giá thành hợp lý, nhận thức của người tiêu dùng, mạng lưới phân phối và tiêu thụ ổn định... là những yếu tố then chốt để sản phẩm hữu cơ duy trì giá trị bền vững.
Mận máu Bảo Lạc - Cây đặc hữu có giá trị, tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn

Mận máu Bảo Lạc - Cây đặc hữu có giá trị, tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn

Huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) có khí hậu mát mẻ, đất đai trù mật rất thích hợp cho nhiều cây đặc hữu quý có giá trị, tiềm năng về kinh tế phát triển, trong đó có cây mận máu. Quả mận máu Bảo Lạc khi chín, ăn có vị ngọt đậm, giòn, mọng nước, thanh mát không lẫn với các loại mận khác. Với hương vị đặc trưng này, quả mận máu Bảo Lạc trở thành sản vật quý của địa phương được thị trường ưa chuộng, nhiều khách hàng tìm mua mỗi khi vào vụ quả chín.
Vì sao sử dụng sản phẩm hữu cơ đang trở thành xu thế?

Vì sao sử dụng sản phẩm hữu cơ đang trở thành xu thế?

Sản phẩm hữu cơ ngày càng được sử dụng nhiều hơn và trở thành xu thế trong xã hội hiện đại, bởi nhiều lý do quan trọng với sức khỏe, môi trường.
VietShrimp 2025: Hướng đến một ngành tôm xanh, bền vững

VietShrimp 2025: Hướng đến một ngành tôm xanh, bền vững

VietShrimp 2025 không chỉ là cơ hội kết nối giao thương mà còn là bước tiến quan trọng hướng đến một ngành tôm xanh, bền vững.
Trồng dược liệu dưới tán rừng và tiềm năng phát triển

Trồng dược liệu dưới tán rừng và tiềm năng phát triển

Trồng dược liệu dưới tán rừng là một mô hình nông lâm kết hợp độc đáo, mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường. Mô hình này không chỉ giúp tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số sống gần rừng, mà còn góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính