Thứ năm 03/04/2025 08:23Thứ năm 03/04/2025 08:23 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Hải Dương: Thu hoạch lúa mùa đạt 37%

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Hải Dương đã thu hoạch được gần 20.000 ha lúa mùa, đạt 37,3% diện tích và đang đẩy mạnh trồng cây vụ đông.
Hải Dương: Thu hoạch lúa mùa đạt 37%
Sau khi thu hoạch được 19.935 ha lúa mùa, toàn tỉnh đã trồng được 5.673 ha cây rau màu vụ đông các loại - Ảnh minh họa.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, toàn tỉnh đã thu hoạch được 19.935 ha lúa mùa, đạt 37,3% tổng diện tích. So với cùng kỳ năm ngoái, tiến độ thu hoạch lúa mùa năm nay tăng 3,6%.

Huyện Thanh Miện dẫn đầu toàn tỉnh về tiến độ thu hoạch lúa mùa với 74,8% diện tích đã được thu hoạch. Tiếp theo là thị xã Kinh Môn (73,7%) và huyện Nam Sách (67,3%).

Tại những diện tích lúa đã thu hoạch, nông dân tranh thủ thời tiết thuận lợi để làm đất và trồng cây vụ đông. Toàn tỉnh đã trồng được 5.673 ha cây rau màu vụ đông các loại, đạt 26,2% kế hoạch.

Diện tích hành tỏi đã trồng được 1.165 ha, tăng 205 ha so với cùng kỳ năm ngoái. Diện tích cà rốt đạt 593 ha, tương đương cùng kỳ. Các loại rau ăn lá khác đạt 1.717 ha. Các địa phương có tiến độ trồng cây vụ đông nhanh là Kim Thành, Nam Sách, Gia Lộc và Tứ Kỳ.

Tuy nhiên, nhìn chung tiến độ trồng cây vụ đông ở Hải Dương năm nay vẫn chậm hơn so với năm ngoái do ảnh hưởng của mưa bão. Nhiều diện tích su hào, bắp cải, cà rốt bị ngập úng, phải trồng lại. Một số diện tích đất còn ướt, chưa thể triển khai trồng trọt.

Để đảm bảo kế hoạch sản xuất vụ đông, ngành nông nghiệp Hải Dương khuyến cáo nông dân khẩn trương thu hoạch nhanh diện tích lúa mùa đã chín; chủ động cung cấp đủ nước cho lúa mùa muộn; theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, phòng trừ dịch bệnh kịp thời.

Đối với cây vụ đông, ngành nông nghiệp khuyến cáo nông dân tập trung chăm sóc, cung cấp đủ nước tưới; đẩy mạnh mở rộng diện tích các loại cây trồng chủ lực như cà rốt, hành tỏi, bắp cải, su hào, súp lơ, cải dưa...; phấn đấu vượt kế hoạch khoảng 5% diện tích.

Bài liên quan

"Xanh nhà hơn già đồng": Sông Mã rộn ràng thu hoạch lúa

"Xanh nhà hơn già đồng": Sông Mã rộn ràng thu hoạch lúa

Nông dân huyện Sông Mã (Sơn La) đang tập trung thu hoạch 2.100 ha lúa mùa, với năng suất ước đạt 6.5 tấn/ha, phấn đấu hoàn thành trước đầu tháng 11 để kịp thời chuyển sang trồng ngô, rau vụ đông.
Hà Tĩnh đẩy mạnh sản xuất vụ đông 2024

Hà Tĩnh đẩy mạnh sản xuất vụ đông 2024

Hà Tĩnh chủ động ứng phó thiên tai, đẩy mạnh sản xuất vụ đông 2024 với mục tiêu phủ kín đất sản xuất và đa dạng hóa cây trồng.
Sóc Trăng: Nông dân "gặt" hái thành công

Sóc Trăng: Nông dân "gặt" hái thành công

Vụ lúa hè thu 2024 tại Sóc Trăng đang mang lại niềm vui lớn cho nông dân nhờ thời tiết thuận lợi, năng suất cao và giá lúa ổn định, hứa hẹn một mùa bội thu.
Hà Tĩnh báo động nạn sâu bệnh trên lúa hè thu

Hà Tĩnh báo động nạn sâu bệnh trên lúa hè thu

Lúa hè thu 2024 tại Hà Tĩnh đang đối mặt với nguy cơ bùng phát sâu bệnh trên diện rộng, đặc biệt là sâu cuốn lá và rầy các loại, đe dọa nghiêm trọng đến năng suất và sản lượng.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Sản phẩm hữu cơ đang thay đổi thói quen của người tiêu dùng

Sản phẩm hữu cơ đang thay đổi thói quen của người tiêu dùng

Sự phát triển của sản phẩm hữu cơ tại các siêu thị và cửa hàng thực phẩm sạch đã trở thành một xu hướng rõ nét trong những năm gần đây.
Mận máu Bảo Lạc - Cây đặc hữu có giá trị, tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn

Mận máu Bảo Lạc - Cây đặc hữu có giá trị, tiềm năng phát triển kinh tế nông thôn

Huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) có khí hậu mát mẻ, đất đai trù mật rất thích hợp cho nhiều cây đặc hữu quý có giá trị, tiềm năng về kinh tế phát triển, trong đó có cây mận máu. Quả mận máu Bảo Lạc khi chín, ăn có vị ngọt đậm, giòn, mọng nước, thanh mát không lẫn với các loại mận khác. Với hương vị đặc trưng này, quả mận máu Bảo Lạc trở thành sản vật quý của địa phương được thị trường ưa chuộng, nhiều khách hàng tìm mua mỗi khi vào vụ quả chín.
Vì sao sử dụng sản phẩm hữu cơ đang trở thành xu thế?

Vì sao sử dụng sản phẩm hữu cơ đang trở thành xu thế?

Sản phẩm hữu cơ ngày càng được sử dụng nhiều hơn và trở thành xu thế trong xã hội hiện đại, bởi nhiều lý do quan trọng với sức khỏe, môi trường.
Ninh Bình: Nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn tầm quốc tế

Ninh Bình: Nỗ lực đưa sản phẩm OCOP vươn tầm quốc tế

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra bước chuyển mình mạnh mẽ cho kinh tế nông thôn Ninh Bình, với nhiều sản phẩm chất lượng, mang thương hiệu đặc trưng.
Bình Phước: Chìa khóa xúc tiến thương mại mở rộng xuất khẩu hạt điều

Bình Phước: Chìa khóa xúc tiến thương mại mở rộng xuất khẩu hạt điều

Ngành Công Thương Bình Phước đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, đưa hạt điều "thủ phủ" vươn xa toàn cầu.
Nông sản Quảng Trị: Nâng tầm đặc sản, hướng đến phát triển bền vững

Nông sản Quảng Trị: Nâng tầm đặc sản, hướng đến phát triển bền vững

Với điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi, ngành nông nghiệp Quảng Trị đã tập trung phát triển đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi mang tính đặc sản vùng miền.
Sóc Trăng đẩy mạnh liên kết tiêu thụ, nâng tầm lúa gạo đặc sản

Sóc Trăng đẩy mạnh liên kết tiêu thụ, nâng tầm lúa gạo đặc sản

Sóc Trăng không ngừng nâng cao chất lượng lúa gạo, đồng thời chú trọng liên kết tiêu thụ, tạo đầu ra ổn định cho nông dân. Gạo ST25 khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế, mở ra hướng đi mới cho nông sản địa phương.
OCOP Yên Bái: Nâng tầm nông sản, khởi sắc kinh tế nông thôn

OCOP Yên Bái: Nâng tầm nông sản, khởi sắc kinh tế nông thôn

Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) đang ghi dấu ấn mạnh mẽ tại Yên Bái, mở ra một tương lai tươi sáng cho kinh tế nông thôn của tỉnh.
Kiên Giang đẩy mạnh triển khai mô hình lúa chất lượng cao, giảm phát thải

Kiên Giang đẩy mạnh triển khai mô hình lúa chất lượng cao, giảm phát thải

Kiên Giang tích cực triển khai mô hình lúa chất lượng cao, giảm phát thải theo đề án 1 triệu ha. Mô hình tại Hòn Đất cho thấy năng suất cao, giảm chi phí, giảm phát thải.
Ngành nuôi tôm ĐBSCL khởi sắc nhờ giá tăng mạnh

Ngành nuôi tôm ĐBSCL khởi sắc nhờ giá tăng mạnh

Những tháng đầu năm 2025, người nuôi tôm tại các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ghi nhận mức giá tôm cao nhất trong nhiều năm, tạo động lực lớn cho ngành thủy sản. Đây là tín hiệu tích cực sau giai đoạn gần hai năm giá tôm xuống thấp.
Đông Á đưa hương vị Dừa Bến Tre ra thế giới

Đông Á đưa hương vị Dừa Bến Tre ra thế giới

Công ty TNHH Sản xuất Kinh doanh Tổng hợp Đông Á, một cái tên quen thuộc gắn liền với đặc sản kẹo dừa Bến Tre, đã trải qua một hành trình dài đầy thăng trầm để khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Từ một cơ sở sản xuất thủ công nhỏ, Đông Á đã vươn mình trở thành một doanh nghiệp lớn mạnh, góp phần quan trọng vào việc quảng bá hương vị dừa Bến Tre đến với người tiêu dùng trên khắp thế giới.
OCOP Thái Bình: Nâng tầm sản phẩm địa phương, vươn mình ra thị trường lớn

OCOP Thái Bình: Nâng tầm sản phẩm địa phương, vươn mình ra thị trường lớn

Sau 6 năm triển khai, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã mang đến diện mạo mới cho nông sản Thái Bình, không chỉ nâng cao giá trị sản phẩm mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và xây dựng thương hiệu địa phương.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính