Xuất phát từ một vùng “rốn nghèo” của tỉnh, hàng trăm hộ nông dân ở vùng cao các xã Bản Xèo, Dền Thàng, Pa Cheo... (Bát Xát, Lào Cai) đến nay đã thành những triệu phú nhờ trồng cây đao riềng đỏ, góp phần phát triển bền vững tại địa phương.
Tại xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, cây chè vằng – một loài dược liệu quý – đang được người dân địa phương phát triển thành sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao. Với sự đầu tư bài bản vào vùng nguyên liệu và công nghệ chế biến, chè vằng Cẩm Mỹ đang hướng tới mục tiêu trở thành sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tiêu biểu của địa phương.
Sau 05 năm triển khai Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ, bức tranh nông nghiệp Việt Nam đang hiện lên với những gam màu tươi sáng, từ sự gia tăng mạnh mẽ về diện tích canh tác, kim ngạch xuất khẩu, cho đến sự vào cuộc của các doanh nghiệp lớn và hợp tác
Nghề nuôi ong lấy mật ở xã Hoàng Tung, huyện Hoà An (Cao Bằng) đã và đang trở thành hướng đi đầy triển vọng trong phát triển kinh tế nông thôn, góp phần tạo thu nhập ổn định, nâng cao đời sống, từng bước làm giàu của nhiều hộ dân.
Mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhưng tỉnh Đắk Nông đã và đang nỗ lực định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp theo mô hình hữu cơ, nhằm phát triển bền vững, tạo sản phẩm an toàn, chất lượng cao...
Để bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm xã Vĩnh Hiệp, UBND huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã lập Đề án bảo tồn và phát triển Làng nghề dệt thổ cẩm.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong tháng 4/2025 đạt 850 triệu USD, đóng góp vào tổng giá trị 4 tháng đầu năm lên tới 3,09 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2024.
Huyện Bảo Lâm là huyện xa xôi và khó khăn nhất của tỉnh Cao Bằng, một mô hình chăn nuôi mới đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao, tác động tích cực đến việc bảo tồn đa dạng sinh học, đó là mô hình nuôi dúi.
Những năm gần đây, Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn đang đẩy mạnh liên kết sản xuất với một số nông dân, hợp tác xã tại các huyện của tỉnh Thanh Hóa gieo trồng giống lúa J02 hữu cơ cho năng suất, chất lượng cao.
Trong bối cảnh diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp do sự phát triển của hệ thống giao thông và hạ tầng cơ sở, việc tăng hệ số sử dụng đất là một trong những giải pháp gia tăng giá trị sản phẩm trồng trọt trên một đơn vị diện tích, tăng thu nhập đối với người sản xuất.