Sơn La, một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của cây xoài, trở thành một trong những vùng trồng xoài trọng điểm của cả nước. Sự phát triển này không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân địa phương mà còn gó
Theo Phó Chủ tịch Quốc Hội Lê Minh Hoan sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam phải gắn liền với việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI đưa hàng Việt Nam chất lượng cao lên tầm cao mới.
Triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) đã đạt được những kết quả quan trọng. Chương trình được ví như “chìa khoá” cho các sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu nông thôn của huyện tiếp cận, mở rộng thị trường tiềm n
Nền nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ, việc tối ưu hóa hiệu quả sử dụng đất đai trở thành một yếu tố then chốt. Bên cạnh những cánh đồng lúa, vườn nhà đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và văn hóa của người dân nông thôn.
Huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng từ lâu đã gắn liền với hình ảnh những triền núi phủ xanh cây hồi. Cây hồi không chỉ mang lại màu xanh cho rừng mà còn là nguồn sinh kế chính, giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Bảo Lạc đang từng bước khẳng định thương hiệu vùng nguyên liệu tinh dầu hồi lớn nhất tỉnh Cao Bằng.
Chất lượng sản phẩm, giá thành hợp lý, nhận thức của người tiêu dùng, mạng lưới phân phối và tiêu thụ ổn định... là những yếu tố then chốt để sản phẩm hữu cơ duy trì giá trị bền vững.
Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đồng thời bảo vệ môi trường và phát triển ngành chăn nuôi bền vững.
Tiền Giang siết chặt quản lý đất lúa, tăng cường cấp mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu. Mục tiêu nâng cao chất lượng nông sản, phát triển nông nghiệp bền vững.
Sau năm 2024 đạt chuẩn NTM nâng cao, Bình Đông quyết tâm đạt chuẩn NTM kiểu mẫu năm 2025. Xã tập trung nâng cao thu nhập, phát triển hạ tầng, chuyển đổi số, hỗ trợ sản xuất.
Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đang triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm phục tráng những diện tích ruộng bị bỏ hoang, đồng thời mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển nông nghiệp bền vững.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang tạo ra bước chuyển mình mạnh mẽ cho kinh tế nông thôn Ninh Bình, với nhiều sản phẩm chất lượng, mang thương hiệu đặc trưng.