Thứ tư 02/04/2025 02:39Thứ tư 02/04/2025 02:39 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Kỷ niệm Ngày Di dân Quốc tế (IMD) - 18/12

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Vào ngày 18 tháng 12 hàng năm, là ngày lễ quốc tế do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc chọn. Đó là ngày Di dân Quốc tế, viết tắt là IMD (International Migrants Day) đây là một sự kiện nhằm để tuyên truyền về những đóng góp lớn lao của những người di dân trên toàn thế giới và tuyên truyền bảo vệ cho những lợi ích của họ.
Kỷ niệm Ngày Di dân Quốc tế (IMD) - 18/12
Ảnh minh họa.

Ngày lễ này được nhiều quốc gia hay tổ chức liên và phi chính phủ cử hành. Các hoạt động trong sự kiện này thường hướng đến việc thông tin đến người dân về nhân quyền, quyền tự do cơ bản của những người di cư. Đồng thời kèm theo đó là chia sẻ những câu chuyện, kinh nghiệm và hoạt động trong việc bảo vệ người di dân. Năm 1997, tổ chức di dân của Philippines và các tổ chức di dân châu Á khác đã bắt đầu cử hành ngày này. Cuối cùng chọn ngày 18 tháng 12 là “Ngày quốc tế đoàn kết với di dân”. Lý do ngày này được chọn rất dễ hiểu. Bởi vì ngày 18 tháng 12 năm 1990 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc đã chấp thuận một Công ước quốc tế. Công ước này bảo vệ các quyền của mọi di dân lao động và những người trong gia đình họ.

Với sáng kiến và sự hỗ trợ của tổ chức quốc tế quyền của di dân. Ban chỉ đạo Chiến dịch toàn cầu đấu tranh cho việc phê chuẩn Công ước quốc tế. Công ước này có nội dung về quyền của di dân cùng nhiều tổ chức khác. Cuối năm 1999 bắt đầu đợt vận động để Liên Hợp Quốc chính thức công nhận “Ngày Di dân Quốc tế”. Vào ngày 4/12/2000 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã tuyên bố lập ra “Ngày Di dân Quốc tế”. Ngày lịch sử đó là 18 tháng 12 năm 2000.

Sự ra đời của Ngày di dân quốc tế đánh dấu một sự kiện quan trọng tại nhiều quốc gia. Nó trở thành ngày lễ đặc biệt cung cấp cho người dân những thông tin về việc di dân. Đồng thời tạo điểm tập hợp cho mọi người dân trên toàn thế giới có nhận thức trong việc bảo vệ người di dân, Liên Hợp Quốc đã kêu gọi các quốc gia thành viên, các tổ chức liên và phi chính phủ hưởng ứng ngày này. Họ đã làm điều này bằng nhiều các cách. Có thể kể đến như phổ biến thông tin về nhân quyền và quyền tự do cơ bản của di dân. Ngoài ra cũng có thể chia sẻ kinh nghiệm hay cam kết hành động để đảm bảo việc bảo vệ các di dân.

Ngày Di dân Quốc tế cũng là cơ hội để chúng ta cùng nhìn lại và ghi nhận những đóng góp của hàng triệu người di dân. Họ đã có những nỗ lực trong các hoạt động lao động hàng ngày và đóng góp tích cực cho nền kinh tế nơi họ đã sinh sống và vùng đất mà họ đã di cư đến. Cùng với đó, ngày quốc tế di dân còn là dịp là để thúc đẩy việc tôn trọng nhân quyền cơ bản của con người. Từ năm 2000, cộng đồng quốc tế đã dùng ngày 18 tháng 12 để nhấn mạnh quyền con người. Điều này làm tiếng nói của người di dân là cốt lõi. Điều này là mục tiêu xuyên suốt mọi sự kiện trong Ngày Di dân Quốc tế. Và đó chính là trọng tâm của Đài phát thanh 1812. Đó chính là liên kết các cộng đồng trên toàn thế giới xung quanh vấn đề bức thiết. Và vấn đề bức thiết luôn hiện tại là quyền của người di dân.

Tổng thư ký Liên hiệp quốc, ông Ban Ki-moon đã tuyên bố dứt khoát về vấn đề này. Ông nói rằng chương trình phát triển sau 2015 sẽ không để bất kỳ người nào “tụt lại phía sau”. Và chương trình phát triển này “phải bao gồm cả người di cư”. Chương trình phát triển này giải quyết các vấn đề về sự bất bình đẳng trong khu vực. Đặc biệt hơn là nó phải được áp dụng cho tất cả các thành phần kinh tế, xã hội. Đây được xem là biện pháp quyết liệt để giảm sự bất công. Đặc biệt những gì đang gây bất lợi đối với người di cư. Việc cần làm hiện tại là bảo vệ nhân quyền và quyền lao động của họ. Đây chính là cơ sở để đưa ra các chính sách di cư bình đẳng hơn.

Trên thực tế cũng có nhiều người thiệt mạng trong quá trình di dân. Với những nỗ lực của các quốc gia trong Ngày Di dân Quốc tế và ổn định dân cư, hi vọng những người di dân sẽ có những cơ hội thay đổi nơi ở tốt nhất. Họ sẽ được di dân trong điều kiện an toàn, được bảo vệ và được tôn trọng nhân quyền, có điều kiện tìm việc làm và ổn định đời sống./.

Bài liên quan

Sáng kiến của Việt Nam với ngày Quốc tế Phòng chống dịch bệnh - 27/12

Sáng kiến của Việt Nam với ngày Quốc tế Phòng chống dịch bệnh - 27/12

Ngày 27/12, lần đầu tiên, Liên Hợp Quốc (LHQ) tổ chức kỉ niệm Ngày quốc tế Phòng chống dịch bệnh - một sáng kiến của Việt Nam - nhằm kêu gọi sự ủng hộ của thế giới với tầm quan trọng của việc phòng ngừa và sẵn sàng hợp tác chống lại dịch bệnh.
Vinh danh những người tự nguyện cống hiến vì cộng đồng

Vinh danh những người tự nguyện cống hiến vì cộng đồng

Ngày Tình nguyện viên Quốc tế là ngày đã được Liên Hợp Quốc thông qua với mục đích tạo cơ hội cho các cá nhân, tổ chức tích cực tham gia vào những hoạt động, công việc thiện nguyện tạo nên giá trị có ích cho cộng đồng và xã hội.
Lâm Đồng: Đa dạng hóa cây trồng xuất khẩu, hướng tới thị trường Quốc tế

Lâm Đồng: Đa dạng hóa cây trồng xuất khẩu, hướng tới thị trường Quốc tế

Tỉnh Lâm Đồng đang phát triển vượt bậc trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là xuất khẩu. Theo số liệu mới nhất từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến nay, Lâm Đồng đã sở hữu 116 mã số vùng trồng với tổng diện tích 5.597,13 ha, mở ra cơ hội xuất khẩu sang các thị trường khó tính trên thế giới.
Quốc tế đồng hành, hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả thiên tai

Quốc tế đồng hành, hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả thiên tai

Sáng 18/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tiếp nhận viện trợ khẩn cấp từ các đại sứ quán và tổ chức quốc tế hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bởi bão số 3 (Yagi).
Quốc tế sẵn sàng hỗ trợ người dân Việt Nam khắc phục hậu quả sau bão Yagi

Quốc tế sẵn sàng hỗ trợ người dân Việt Nam khắc phục hậu quả sau bão Yagi

Sáng 9/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức họp chia sẻ thông tin thiên tai khẩn cấp về bão Yagi với Đối tác giảm nhẹ rủi ro thiên tai (Đối tác) gồm hơn 20 tổ chức quốc tế, đại sứ quán một số nước.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Bỏ cấp huyện, tổ chức lại chính quyền địa phương: Những thay đổi lớn

Bỏ cấp huyện, tổ chức lại chính quyền địa phương: Những thay đổi lớn

Bộ Nội vụ vừa trình dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), đề xuất mô hình chính quyền hai cấp: cấp tỉnh và cấp cơ sở (xã, phường, đặc khu). Theo đó, cấp huyện sẽ bị bãi bỏ, phần lớn nhiệm vụ, quyền hạn của huyện sẽ được chuyển xuống xã, còn nhiệm vụ của quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã sẽ giao về phường.
Phú Yên tập trung mọi nguồn xây dựng nông thôn mới năm 2025

Phú Yên tập trung mọi nguồn xây dựng nông thôn mới năm 2025

UBND tỉnh Phú Yên vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
Thái Bình: Tạo mọi điều kiện cho nông dân phát triển chăn nuôi bền vững

Thái Bình: Tạo mọi điều kiện cho nông dân phát triển chăn nuôi bền vững

Mới đây hơn 34.000 hội viên nông dân tỉnh Thái Bình được tiếp cận vốn tín dụng chính sách, ngoài ra hơn 1.800 lít hóa chất phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm cũng được huyện Thái Thuỵ cấp cho người chăn nuôi trên địa bàn.
Đẩy mạnh tuyên truyền tạo sự đồng thuận của người dân về áp dụng QCVN khí thải

Đẩy mạnh tuyên truyền tạo sự đồng thuận của người dân về áp dụng QCVN khí thải

Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Bộ Xây dựng, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các đô thị lớn, tính toán phương án hạn chế phương tiện giao thông có mức độ phát thải cao tại những khu vực đang có nguy cơ cao về ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm về khí thải; đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tạo sự đồng thuận của người dân trong quá trình thực hiện lộ trình áp dụng QCVN về khí thải, góp phần bảo vệ môi trường, đặc biệt tại các đô thị lớn.
Hệ thống thuế điện tử đã hoạt động trở lại

Hệ thống thuế điện tử đã hoạt động trở lại

Theo thông tin từ Cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết, từ 8 giờ ngày 17/3, toàn bộ hệ thống thuế điện tử sau một thời gian tạm dừng (từ 17 giờ ngày 12/3 đến 8 giờ ngày 17/3) để phục vụ nâng cấp và chuyển đổi các danh mục của cơ quan thuế đã chính thức hoạt động trở lại.
Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội

Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội

Ngày 15/3, UBND Thành phố vừa ban hành Quyết định số 1495/QĐ-UBND về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội thuộc Sở Nông nghiệp và Môi trường thành phố Hà Nội.
TP.HCM xử lý nghiêm vi phạm trong quản lý, sử dụng đất tại doanh nghiệp nhà nước

TP.HCM xử lý nghiêm vi phạm trong quản lý, sử dụng đất tại doanh nghiệp nhà nước

UBND TP.HCM vừa có chỉ đạo về triển khai thực hiện Chỉ thị số 47/CT-TTg ngày 24/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng, xử lý nhà, đất tại doanh nghiệp nhà nước.
Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Địa chất và khoáng sản

Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Địa chất và khoáng sản

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 12/3/2025 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Địa chất và khoáng sản số 54/2024/QH15.
Nỗ lực gỡ "thẻ vàng" IUU: Bình Thuận tăng cường kiểm soát nguồn gốc thủy sản

Nỗ lực gỡ "thẻ vàng" IUU: Bình Thuận tăng cường kiểm soát nguồn gốc thủy sản

Bình Thuận siết chặt kiểm soát cảng cá, ứng dụng công nghệ, quyết tâm gỡ "thẻ vàng" IUU trước thềm thanh tra EC lần 5.
Thủy sản Việt Nam nắm bắt cơ hội từ FTA thế hệ mới

Thủy sản Việt Nam nắm bắt cơ hội từ FTA thế hệ mới

Ngành thủy sản Việt Nam, với tiềm năng lớn và lợi thế từ các Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) thế hệ mới, đang đứng trước cơ hội mở rộng thị trường, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức để đảm bảo sự phát triển bền vững.
Quảng Ninh đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản biển: Gỡ vướng mắc, tăng tốc cấp phép

Quảng Ninh đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản biển: Gỡ vướng mắc, tăng tốc cấp phép

Quảng Ninh đang nỗ lực đẩy nhanh tiến độ cấp phép và giao khu vực biển cho các tổ chức, cá nhân tham gia nuôi trồng thủy sản, với mục tiêu đạt 100% hồ sơ được phê duyệt trong năm 2025.
Ngành dừa xuất khẩu: Cần "cú hích" chính sách để vươn tầm

Ngành dừa xuất khẩu: Cần "cú hích" chính sách để vươn tầm

Ngành dừa, với tiềm năng tỷ đô, đang đứng trước cơ hội lớn để khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, ngành dừa cần vượt qua nhiều thách thức, từ khâu nguyên liệu đến chế biến và nguồn nhân lực.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính