Thứ bảy 28/09/2024 18:22Thứ bảy 28/09/2024 18:22 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Gần 55.000 ha lúa ở Thái Bình thiệt hại nghiêm trọng do bão số 3

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Thái Bình thiệt hại nặng nề sau bão số 3, với 55.000 ha lúa đổ, thiệt hại lên tới 2.000 tỷ đồng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp, thủy sản và cơ sở hạ tầng.
Gần 55.000 ha lúa ở Thái Bình thiệt hại nghiêm trọng do bão số 3
Gần 3.400 ha rau màu và 1.385 ha cây ăn quả cũng bị ảnh hưởng do bão số 3 - Ảnh minh họa.

Tính đến ngày 11/9, toàn tỉnh Thái Bình có tổng cộng gần 55.000 ha lúa bị thiệt hại, trong đó 18.000 ha bị ngập úng, 28.000 ha bị thiệt hại từ 30-70% và 27.000 ha bị thiệt hại hơn 70%. Gần 3.400 ha rau màu và 1.385 ha cây ăn quả cũng bị ảnh hưởng. Mưa bão đã làm sạt lở một số vị trí tuyến đê, kè, bờ sông, bờ biển và một số tuyến kênh nội đồng.

Lúa mùa tại xã Thụy Bình (huyện Thái Thụy) gần như mất trắng do đổ rạp hoàn toàn. Ngoài ra, hơn 27.500 cây lâu năm, cây bóng mát, cây ăn quả đã bị gãy, đổ, bật gốc.

Bão số 3 cũng gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi và thủy sản. Hơn 10.000 con gia cầm bị chết, trong khi diện tích nuôi trồng thủy sản bị ngập lụt lên tới 1.500 ha, bao gồm 1.000 ha nước lợ và 500 ha nước ngọt.

Cơ sở hạ tầng cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. 35.000 m2 mái tôn nhà xưởng, trang trại, công trình công cộng, trường học và nhà dân bị tốc mái. Nhiều biển quảng cáo, đèn đường trang trí bị hư hỏng, cùng với đó là 1 cổng chào kết cấu thép bị đổ gãy. Hệ thống loa truyền thanh của nhiều xã cũng bị hư hại.

Tại huyện Thái Thụy, toàn bộ đường dây trung thế bị sự cố gây mất điện trên diện rộng. Hơn 450 cột điện bị nghiêng, đổ, gãy và 17 trạm biến áp bị sự cố nổ sứ. Ước tính kinh phí thiệt hại lên tới 2.000 tỷ đồng.

Tại huyện Vũ Thư, 3.000 ha lúa mùa và 1.115 ha cây màu bị thiệt hại. Nhiều diện tích cây ăn quả, cây dược liệu, cây cảnh, cây lâu năm bị gãy đổ. Ngành điện đang tập trung khắc phục sự cố để cấp điện trở lại cho người dân và các trạm bơm chống úng.

Tại huyện Hưng Hà, 11 trường học bị sập và tốc mái, bệnh viện đa khoa bị hư hại. Hệ thống truyền thanh, truyền hình bị ảnh hưởng nặng nề với 10 chấn tử Anten phát sóng, 1 chấn tử Anten thu sóng bị gãy; 500m cáp truyền dẫn bị đứt; hơn 647 cột loa, cụm loa bị gãy và hơn 100 cụm thu FM, 1.300 loa phát thanh bị rơi vỡ. 2.500 ha lúa, 1.215 ha cây ăn quả, 385 ha chuối và hơn 1.000 ha cây màu bị thiệt hại. 5 lồng cá trên sông thuộc xã Điệp Nông và Hưng Nhân bị thiệt hại khoảng 38 tấn cá.

Về hệ thống điện, sơ bộ thống kê có khoảng 30 cột điện bị đổ; 11 cột viễn thông bị gãy và 17 trạm biến áp bị sự cố. Các địa phương đang tích cực triển khai công tác khắc phục hậu quả. Các hoạt động như tiêu nước đọng, khơi thông dòng chảy, dọn dẹp cây đổ và sửa chữa hệ thống điện đang được tiến hành khẩn trương. Tỉnh Thái Bình cũng đang đánh giá cụ thể thiệt hại và lên phương án hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất.

Thiệt hại nặng nề về nông nghiệp, ước tính lên tới 2.000 tỷ đồng, sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân và nền kinh tế địa phương trong thời gian tới. Thái Bình đang nỗ lực khắc phục hậu quả và khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3.

Thủy điện Thác Bà quá tải, Thủ tướng yêu cầu ứng phó khẩn cấp Thủy điện Thác Bà quá tải, Thủ tướng yêu cầu ứng phó khẩn cấp
Rau củ miền Nam Rau củ miền Nam "giải cứu" siêu thị miền Bắc sau bão số 3
Thái Nguyên: Gần 7.500 ha lúa, hoa màu tan hoang vì lũ lụt Thái Nguyên: Gần 7.500 ha lúa, hoa màu tan hoang vì lũ lụt

Bài liên quan

Vượt bão, gieo mầm xanh nhằm phục hồi sản xuất rau quả sạch

Vượt bão, gieo mầm xanh nhằm phục hồi sản xuất rau quả sạch

Nhiều hợp tác xã rau quả sạch đang khôi phục sản xuất sau thiên tai, áp dụng công nghệ cao và đa dạng hóa sản phẩm để đạt mục tiêu sản lượng đảm bảo nguồn rau sạch cho cộng đồng.
Năng suất lúa mùa bị đe dọa do sâu bệnh

Năng suất lúa mùa bị đe dọa do sâu bệnh

Sau bão số 3, Hưng Yên đang đối mặt với tình trạng sâu bệnh hoành hành trên diện rộng, đe dọa nghiêm trọng đến năng suất lúa mùa.
Huyện Gia Lâm: Một đêm mất 6.000 cây hoa giấy

Huyện Gia Lâm: Một đêm mất 6.000 cây hoa giấy

Sản xuất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm chịu thiệt hại nặng nề do bão số 3, chính quyền đang tích cực thống kê và lên kế hoạch hỗ trợ nông dân phục hồi.
Hà Nội dồn lực phục hồi nông nghiệp sau bão số 3

Hà Nội dồn lực phục hồi nông nghiệp sau bão số 3

Hà Nội quyết tâm khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3, đẩy mạnh thu hoạch lúa mùa và mở rộng diện tích vụ đông.
Khoái Châu khắc phục hậu quả bão số 3, hơn 520 ha rau màu bị thiệt hại

Khoái Châu khắc phục hậu quả bão số 3, hơn 520 ha rau màu bị thiệt hại

Hơn 520 ha rau màu tại huyện Khoái Châu, Hưng Yên bị thiệt hại nặng nề do bão số 3 và ngập lụt.
Bản đồ cảnh báo thiên tai: Giải pháp cấp thiết sau bão số 3

Bản đồ cảnh báo thiên tai: Giải pháp cấp thiết sau bão số 3

Bộ NN&PTNT đề xuất lập bản đồ cảnh báo thiên tai chi tiết để giúp người dân chủ động ứng phó và hỗ trợ công tác phòng chống thiên tai sau những thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ gây ra.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Năng suất lúa mùa bị đe dọa do sâu bệnh

Năng suất lúa mùa bị đe dọa do sâu bệnh

Sau bão số 3, Hưng Yên đang đối mặt với tình trạng sâu bệnh hoành hành trên diện rộng, đe dọa nghiêm trọng đến năng suất lúa mùa.
Vân Đồn sau bão: Mòn mỏi chờ ngày trở lại biển

Vân Đồn sau bão: Mòn mỏi chờ ngày trở lại biển

Người dân nuôi trồng thủy sản ở Vân Đồn đang mòn mỏi chờ ngày trở lại biển sau bão số 3, trong khi chính quyền địa phương nỗ lực hỗ trợ tái thiết ngành.
Đổi mới "cánh đồng" Quảng Trị

Đổi mới "cánh đồng" Quảng Trị

Khuyến nông Quảng Trị đang là đòn bẩy quan trọng, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và nâng cao đời sống người dân, góp phần xây dựng nông thôn mới thành công.
Huyện Gia Lâm: Một đêm mất 6.000 cây hoa giấy

Huyện Gia Lâm: Một đêm mất 6.000 cây hoa giấy

Sản xuất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm chịu thiệt hại nặng nề do bão số 3, chính quyền đang tích cực thống kê và lên kế hoạch hỗ trợ nông dân phục hồi.
Quảng Bình tiên phong trong mô hình chăn nuôi tuần hoàn

Quảng Bình tiên phong trong mô hình chăn nuôi tuần hoàn

Quảng Bình tiên phong áp dụng mô hình chăn nuôi tuần hoàn, tận dụng tối đa tài nguyên và giảm thiểu chất thải, hướng tới nền nông nghiệp xanh và hiệu quả kinh tế cao.
Đất hữu cơ và rau sạch trong phố thị

Đất hữu cơ và rau sạch trong phố thị

Trồng rau tại nhà nhà hiện nay đang là mối quan tâm của người dân thành thị. Rất nhiều gia đình đã lựa chọn tự trồng rau sạch tại nhà ngoài việc có nguồn thực phẩm sạch để phục vụ cho gia đình và bên cạnh đó cũng còn những lợi ích mà không phải ai cũng biết.
Bình Thuận: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nông nghiệp

Bình Thuận: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ nông nghiệp

Bình Thuận đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển kinh tế tập thể, đặc biệt trong nông nghiệp, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết.
Nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong ngành chăn nuôi sau bão lũ

Nguy cơ dịch bệnh bùng phát trong ngành chăn nuôi sau bão lũ

Bão lũ tàn phá để lại môi trường ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát, đe dọa nghiêm trọng đến nỗ lực phục hồi ngành chăn nuôi.
Bình Tân: Biến mùa lũ thành "mùa vàng"

Bình Tân: Biến mùa lũ thành "mùa vàng"

Nông dân Bình Tân chủ động xả lũ đón phù sa, biến mùa lũ thành cơ hội cải tạo đất và tăng năng suất cây trồng.
Dứa MD2 mang cơ hội đổi đời cho nông dân Sóc Trăng

Dứa MD2 mang cơ hội đổi đời cho nông dân Sóc Trăng

Dứa MD2 đang trở thành "cứu cánh" cho nông dân Sóc Trăng, mang lại thu nhập cao và triển vọng phát triển kinh tế nông thôn trên những vùng đất kém hiệu quả trước đây.
Lâm Đồng: Sự phát triển của nhà kính và định hướng nông nghiệp công nghệ cao

Lâm Đồng: Sự phát triển của nhà kính và định hướng nông nghiệp công nghệ cao

Lâm Đồng đang phát triển mạnh mẽ mô hình nhà kính, đặc biệt là Đà Lạt, đồng thời các địa phương đang tập trung quản lý và hướng tới nông nghiệp công nghệ cao.
Đắk Nông: Bò lai Sind mở lối thoát nghèo

Đắk Nông: Bò lai Sind mở lối thoát nghèo

Chương trình hỗ trợ bò giống lai Sind tại xã Quảng Tân mang lại nguồn thu nhập mới cho các hộ nghèo, cận nghèo, góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp tại địa phương.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính