Thứ ba 31/12/2024 01:06Thứ ba 31/12/2024 01:06 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Farm dược liệu Sachi Châu Anh: Mô hình nông nghiệp dược liệu tuần hoàn

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Farn dược liệu Sachi Châu Anh một mô hình nông nghiệp dược liệu tuần hoàn, canh tác thuần hữu cơ thuộc Công ty Cổ phần Thương mại Phát triển Châu Anh. Vùng nguyên liệu Sachi của Farm được trồng ở độ cao 200m so với mực nước biển tại xã Lương Sơn (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa).
Vườn dược liệu sachi lô A1 trong farm.
Vườn dược liệu Sachi lô A1 trong farm.
Vườn dược liệu Sachi lô A3 trong farm.
Vườn dược liệu Sachi lô A3 trong farm.

Dược liệu Sachi sau mỗi đợt thu hoạch chúng tôi sẽ đem nguyên liệu thô đi chế biến tạo ra những sản phẩm tinh chế, nâng cao giá trị sản phẩm.

Sản xuất trà tại nhà máy.
Sản xuất trà tại nhà máy.

Sản phẩm được sản xuất và chế biến tại nhà máy sản xuất dược mỹ phẩm quốc tế TTBGROUP tại khu công nghiệp Minh Lãng, huyện Vũ Thư, Thái Bình thuộc nhà máy đạt chuẩn GMP.

Farm dược liệu Sachi Châu Anh: Mô hình nông nghiệp dược liệu tuần hoàn

Một số dòng sản phẩm của Công ty Cổ phần Thương mại Phát triển Châu Anh đang được thị trường đón nhận và quan tâm.

Dầu sachi omega 3-6-9.
Dầu sachi omega 3-6-9.
Hạt sachi.
Hạt sachi.

Thế mạnh của Sachi Châu Anh chính là xây dựng vùng trồng Sachi thuần hữu cơ từ bắt đầu cuối năm 2019. Với mọi quy trình được chuyển giao từ Trung tâm viện dược liệu (Trung tâm đổi mới sáng tạo của tỉnh Vĩnh Phúc). Chúng tôi nhận được sự hỗ trợ từ phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm của Học viện Nông Nghiệp Việt Nam và phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Bá Thông của trường Đại học Hồng Đức cùng các giáo sư tiến sĩ đầu ngành về dược liệu và cây trồng, Chúng tôi xây dựng khu vực vườn ươm giống, chủ động kiểm soát hạt giống,đạt chất lượng cây giống thành phẩm trước khi đưa ra vườn trồng. Farm có đội ngũ kĩ sư chuyên ngành từ học viện Nông nghiệp Việt Nam, trường đại học Hồng Đức hỗ trợ.

Chúng tôi mong muốn được phụng sự hàng triệu gia đình Việt biết tới sản phẩm sachi và giá trị chất lượng của sachi mang lại. Cũng như tạo sinh kế cho bà con nông dân phát triển.

Quả Sachi ngay tại vườn trong farm.
Quả Sachi tại vườn trong farm.
Farm dược liệu Sachi Châu Anh: Mô hình nông nghiệp dược liệu tuần hoàn

Ngoài ra chúng tôi sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại đạt chuẩn GMP nên tất cả những sản phẩm chúng tôi đưa ra luôn đủ điều kiện với tiêu chí thượng tôn pháp luật, cam kết sức khỏe của khách hàng…

Bài liên quan

CÁC TIN BÀI KHÁC

Cao Bằng: Chăn nuôi gia cầm bền vững tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Cao Bằng: Chăn nuôi gia cầm bền vững tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Nhằm thúc đẩy tăng trưởng ngành chăn nuôi, tỉnh Cao Bằng tập trung tái đàn, tăng đàn gia cầm, áp dụng kỹ thuật hiện đại, đẩy mạnh phòng chống dịch bệnh. Nhiều hộ dân đã tận dụng các chương trình hỗ trợ, xây dựng mô hình chăn nuôi quy mô lớn, mang lại thu nhập cao, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn. Hiện ở Cao Bằng, chăn nuôi gia cầm đang trở thành hướng đi bền vững, mở ra triển vọng phát triển cho nông nghiệp địa phương.
Nông sản hữu cơ Việt Nam tỏa sáng tại các hội chợ triển lãm ở Liên bang Đức

Nông sản hữu cơ Việt Nam tỏa sáng tại các hội chợ triển lãm ở Liên bang Đức

Những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ trên thế giới ngày càng gia tăng, đặc biệt là tại các thị trường phát triển như Liên bang Đức. Nắm bắt xu thế này, các doanh nghiệp Việt Nam đã không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm hữu cơ, đồng thời tích cực tham gia các triển lãm quốc tế tại Đức để quảng bá và tìm kiếm cơ hội hợp tác. Sự hiện diện của nông sản hữu cơ Việt Nam tại các triển lãm ở Đức không chỉ khẳng định chất lượng sản phẩm mà còn mở ra nhiều tiềm năng xuất khẩu cho ngành nông nghiệp nước nhà.
OCOP Hà Nam: Hành trình nâng tầm giá trị sản phẩm địa phương

OCOP Hà Nam: Hành trình nâng tầm giá trị sản phẩm địa phương

Chương trình OCOP tại Hà Nam đã đạt được những thành công nhất định trong việc nâng cao giá trị sản phẩm địa phương, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế cần khắc phục.
Na Lạng Sơn: Hương vị ngọt ngào trên vùng đất biên ải

Na Lạng Sơn: Hương vị ngọt ngào trên vùng đất biên ải

Lạng Sơn, vùng đất địa đầu Tổ quốc, không chỉ nổi tiếng với những danh lam thắng cảnh hùng vĩ, những phiên chợ vùng cao rực rỡ sắc màu mà còn được biết đến với những đặc sản nức tiếng gần xa. Trong số đó, na Lạng Sơn, đặc biệt là na Chi Lăng, đã trở thành một thương hiệu được người tiêu dùng ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon đặc trưng. Vùng đất đá vôi cằn cỗi dưới chân dãy núi Kai Kinh tưởng chừng như khắc nghiệt ấy lại là nơi ươm mầm cho những trái na ngọt ngào, mang đậm hương vị của núi rừng.
Cam Cao Phong - Đặc sản của đất Mường Hòa Bình

Cam Cao Phong - Đặc sản của đất Mường Hòa Bình

Đến với Hòa Bình, du khách không chỉ được đắm mình trong khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ mà còn có cơ hội thưởng thức những đặc sản địa phương độc đáo. Trong số đó, cam Cao Phong nổi lên như một biểu tượng, một món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất này. Với hương vị ngọt thanh, mọng nước, cam Cao Phong đã chinh phục biết bao thực khách và trở thành niềm tự hào của người dân Hòa Bình.
Long An đặt mục tiêu sản lượng lúa năm 2025 đạt 2,95 triệu tấn

Long An đặt mục tiêu sản lượng lúa năm 2025 đạt 2,95 triệu tấn

Sau một năm 2024 với nhiều kết quả tích cực trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh Long An tiếp tục đặt ra mục tiêu phấn đấu sản lượng lúa năm 2025 đạt 2,95 triệu tấn, trong đó lúa chất lượng cao chiếm 75% tổng sản lượng.
Đồng Tháp: Phát triển ngành cá tra bền vững, hướng đến giá trị gia tăng

Đồng Tháp: Phát triển ngành cá tra bền vững, hướng đến giá trị gia tăng

Tỉnh Đồng Tháp đang tập trung phát triển ngành hàng cá tra theo hướng hiện đại, bền vững, chú trọng sản phẩm giá trị gia tăng, đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng và an toàn thực phẩm cho cả thị trường trong nước và xuất khẩu.
Quảng Nam: 479 sản phẩm OCOP khẳng định thương hiệu nông thôn

Quảng Nam: 479 sản phẩm OCOP khẳng định thương hiệu nông thôn

Quảng Nam đạt được kết quả ấn tượng với 479 sản phẩm OCOP được công nhận sau 7 năm triển khai chương trình "Mỗi xã một sản phẩm", khẳng định sức mạnh của kinh tế nông thôn và nâng cao giá trị nông sản địa phương.
Quảng Ninh: Tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình trồng giống nho mới

Quảng Ninh: Tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình trồng giống nho mới

Tại huyện Bình Liêu, Trung tâm Khuyến nông tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình trồng giống nho mới (nho Hạ Đen, nho Mẫu Đơn) năm 2024.
Nếp ong Trùng Khánh – Đặc sản nổi tiếng của Cao Bằng

Nếp ong Trùng Khánh – Đặc sản nổi tiếng của Cao Bằng

Huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều danh lam, thắng cảnh hữu tình cùng nhiều sản vật quý như: Hạt dẻ, thạch trắng, cá trầm hương, nếp ong... Gạo nếp ong Trùng Khánh được người dân địa phương gọi là Khẩu Nua Phjẩng nổi tiếng thơm ngon, mềm, dẻo, vị ngọt dịu đặc trưng khi ăn, tạo nên thương hiệu đặc sản “Nếp ong Trùng Khánh” của Cao Bằng, được thị trường trong và ngoài tỉnh ưa dùng.
Lâm nghiệp Việt Nam 2024: Gặt hái thành công, hướng tới phát triển bền vững

Lâm nghiệp Việt Nam 2024: Gặt hái thành công, hướng tới phát triển bền vững

Ngành Lâm nghiệp Việt Nam năm 2024 ghi nhận những kết quả ấn tượng với kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản đạt mức kỷ lục, góp phần quan trọng vào tăng trưởng của ngành Nông nghiệp.
Quảng Ngãi: Tỏi Lý Sơn tiến tới “ngôi vương” OCOP 5 sao

Quảng Ngãi: Tỏi Lý Sơn tiến tới “ngôi vương” OCOP 5 sao

Tỏi Lý Sơn của Quảng Ngãi đã được đề xuất nâng hạng lên sản phẩm OCOP 5 sao, đánh dấu bước tiến mới trong việc nâng tầm giá trị nông sản địa phương.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính