Người đánh thức những “mùa vàng” đó là lão nông tri điền Nguyễn Hồng Phương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Đường Gỗ Lộ, xã Long Thạnh, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
Huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian vừa qua đã huy động các nguồn nguồn vốn, đồng thời phối hợp với các ngân hàng để từ đó tạo điều kiện cho bà con nông dân trong huyện được tiếp cận vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.
Huyện Quảng Ninh đang tập trung cho bà con nông dân mạnh dạn ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào canh tác để từ đó nâng cao năng suất, chất lượng nông sản...Từ đó làm cơ sở phát triển chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với liên kết sản xuất, tiêu thụ s
Những năm gần đây, huyện Con Cuông (Nghệ An) đang từng bước khẳng định tiềm năng du lịch nông nghiệp gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc. Với cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hệ sinh thái đa dạng cùng nền văn hóa truyền thống đặc sắc, Con Cuông không chỉ là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích khám phá mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế bền vững cho người dân địa phương.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa ban hành Quyết định số 260/QĐ-UBND, hướng dẫn chi tiết các nội dung khuyến khích tổ chức và cá nhân tham gia Đề án "Phát triển bền vững một triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh...
Nhờ nguồn vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình, rất nhiều hộ dân trên địa bàn thành phố Đồng Hới đã mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, mở rộng mô hình chăn nuôi trang trại, nâng cao thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động trong gia đình.
Dự án “Nuôi thử nghiệm giống vịt Bầu Bến thương phẩm theo hướng bán chăn thả tại xã Quảng Phương” được triển khai từ tháng 9/2024 với quy mô 1.800 con. Đến nay, kết quả cho thấy, tỷ lệ sống đạt 95%; vịt thương phẩm đạt 2,3 kg/con; năng suất đạt 3.933kg.
Những ngày này, nông dân huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đang vào vụ thu hoạch hành tăm – sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao, phục vụ thị trường trong và ngoài tỉnh. Trên các cánh đồng rộng lớn, không khí thu hoạch diễn ra khẩn trương, khi bà con cố gắng thu gom hành tăm đúng thời điểm để đảm bảo chất lượng tốt nhất.
Với lợi thế tài nguyên phong phú và các chính sách hỗ trợ đúng hướng, Nghệ An đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong phát triển sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm), đưa các sản vật địa phương vươn xa ra thị trường cả nước và quốc tế.