Thứ năm 19/06/2025 19:28Thứ năm 19/06/2025 19:28 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Cao Bằng: Doanh thu bình quân một hợp tác xã đạt gần 610 triệu đồng/năm

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Tỉnh Cao Bằng hiện có 448 hợp tác xã (179 hợp tác xã nông lâm nghiệp), 26 tổ hợp tác, 678 nhóm sở thích, 1 liên hiệp hợp tác xã, với gần 13.000 thành viên hoạt động trong nhiều lĩnh vực: Nông lâm nghiệp, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, môi trường…
Cao Bằng: Doanh thu bình quân một hợp tác xã đạt gần 610 triệu đồng/năm

Hợp tác xã Nông nghiệp Yên Công, xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng trồng nấm hương theo mô hình hữu cơ, doanh thu hàng năm đạt 7 – 8 tỷ đồng, tạo việc làm thường xuyên cho 16 lao động, thu nhập 7 triệu đồng/người/tháng.

Năm 2024, các hợp tác xã nộp ngân sách nhà nước trên 23 tỷ đồng, doanh thu bình quân một HTX đạt gần 610 triệu đồng/năm. Các hợp tác xã giải quyết việc làm cho 2.800 lao động, với thu nhập bình quân 55 triệu đồng/người lao động/năm. Từ năm 2024 đến nay, từ các nguồn của tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Cao Bằng đã triển khai hỗ trợ: Các hợp tác xã tham gia 14 cuộc xúc tiến thương mại; 20 lượt hợp tác xã tham gia các hội chợ, hội nghị quảng bá giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ Hợp tác xã Nông - Lâm nghiệp Phục Hòa, huyện Quảng Hoà cấp phát giống ngô, phân bón cho 91 hộ dân tham gia liên kết tại các xã: Ngọc Động, Hạnh Phúc (Quảng Hoà), Thuỵ Hùng (Thạch An); hỗ trợ HTX Nông nghiệp Tân Bách cung cấp phân bón cho 99 hộ dân tham gia liên kết tại các xã: Quang Trọng (Thạch An), Lê Chung (Hoà An)…

Cao Bằng: Doanh thu bình quân một hợp tác xã đạt gần 610 triệu đồng/năm

Tổ hợp tác sản xuất mật ong rừng tự nhiên xã Hoàng Tung, huyện Hoà An có 6 thành viên nuôi 400 đàn ong, mỗi năm trung bình thu khoảng 4.000 lít mật.

Các hợp tác xã, tổ hợp tác, cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh quan tâm đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất, chất lượng, gia tăng giá trị thương hiệu sản phẩm. Đến nay, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), toàn tỉnh có 171 sản phẩm OCOP, gồm: 10 sản phẩm OCOP 4 sao, 161 sản phẩm OCOP 3 sao, của 27 chủ thể hợp tác xã, 10 chủ thể tổ hợp tác, 7 chủ thể doanh nghiệp, 73 chủ thể hộ sản xuất, kinh doanh.

Bài liên quan

Hữu cơ Easy - Chiến dịch truyền thông vì một tương lai tốt đẹp hơn

Hữu cơ Easy - Chiến dịch truyền thông vì một tương lai tốt đẹp hơn

Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam (VOAA) chính thức khởi động chiến dịch truyền thông “Hữu cơ Easy” - một sáng kiến nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về nông nghiệp hữu cơ, thúc đẩy tiêu dùng và kết nối các bên trong chuỗi giá trị hữu cơ tại Việt Nam.
Phát động Cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2025”

Phát động Cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2025”

Tại thành phố Cao Bằng, ngày 18/6/2025, Ban Quản lý Khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Cao Bằng phát động Cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (ĐMST) trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2025”.
Từ 1/7 bổ sung chính sách tín dụng khuyến khích nông nghiệp hữu cơ

Từ 1/7 bổ sung chính sách tín dụng khuyến khích nông nghiệp hữu cơ

Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 156/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 của Chính phủ.
Động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển

Qua hơn 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) đã khơi dậy tiềm năng nông sản bản địa đặc trưng, tạo nguồn lực nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân. Chương trình trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, góp phần thực hiện mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp gắn với sản xuất hàng hoá, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng nông thôn mới của huyện.
Phát triển lúa hữu cơ tại Phù Yên

Phát triển lúa hữu cơ tại Phù Yên

Mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại huyện Phù Yên, được triển khai những năm gần đây đã mang lại giá trị kinh tế vượt trội
Cao Bằng: Gặp mặt tri ân các thế hệ người làm báo qua các thời kỳ

Cao Bằng: Gặp mặt tri ân các thế hệ người làm báo qua các thời kỳ

Kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025), chiều 14/6/2025, Hội Nhà báo tỉnh Cao Bằng tổ chức gặp mặt tri ân các thế hệ người làm báo của tỉnh qua các thời kỳ.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Thị trường nông sản 17/6/2025: Giá lúa gạo biến động nhẹ, tiêu giảm 2.500 đồng/kg

Thị trường nông sản 17/6/2025: Giá lúa gạo biến động nhẹ, tiêu giảm 2.500 đồng/kg

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo biến động nhẹ, cà phê giảm, đáng chú ý tiêu giảm mạnh từ 1.000 - 2.500 đồng/kg.
Phát triển lúa hữu cơ tại Phù Yên

Phát triển lúa hữu cơ tại Phù Yên

Mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại huyện Phù Yên, được triển khai những năm gần đây đã mang lại giá trị kinh tế vượt trội
Người tiên phong xây dựng mô hình nông nghiệp hữu cơ tuần hoàn ở Vĩnh Phúc

Người tiên phong xây dựng mô hình nông nghiệp hữu cơ tuần hoàn ở Vĩnh Phúc

Về thôn Nguyệt Đức, xã Tam Hồng, huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc), hỏi ông Nguyễn Văn Mai - chủ mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín VAC, hầu như ai cũng biết. Với hơn 10 năm kiên trì làm nông không hóa chất, ông Mai đã gây dựng được một mô hình nông nghiệp sạch hiệu quả, thân thiện với môi trường, trở thành điển hình tiêu biểu của tỉnh.
Thị trường nông sản 16/6/2025: Giá lúa gạo bình ổn, tiêu giảm 2.000 đồng/kg

Thị trường nông sản 16/6/2025: Giá lúa gạo bình ổn, tiêu giảm 2.000 đồng/kg

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo ổn định, cà phê không thay đổi, đáng chú ý tiêu giảm 2.000 đồng/kg so với hôm qua.
Thị trường nông sản 15/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, tiêu giảm 2.000 đồng/kg

Thị trường nông sản 15/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, tiêu giảm 2.000 đồng/kg

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo đi ngang, cà phê giảm nhẹ, đáng chú ý tiêu giảm mạnh 2.000 đồng/kg.
Yên Bái: Khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà

Yên Bái: Khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà

Hồ Thác Bà được ví là “Vịnh Hạ Long trên núi” không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nguồn tài nguyên thủy sản quý giá của tỉnh Yên Bái. Theo đó, người dân đã biến những khó khăn thành cơ hội, tận dụng mặt nước, rừng núi và những hòn đảo để phát triển kinh tế theo hướng bền vững.
Thị trường nông sản 14/6/2025: Giá lúa gạo giảm, cà phê tăng nhẹ

Thị trường nông sản 14/6/2025: Giá lúa gạo giảm, cà phê tăng nhẹ

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo giảm, tiêu không thay đổi, trong khi đó cà phê tăng nhẹ trở lại từ 800 đến 1,000 đồng/kg so với hôm qua.
Vĩnh Phúc - Điểm sáng trong phát triển nông nghiệp hữu cơ

Vĩnh Phúc - Điểm sáng trong phát triển nông nghiệp hữu cơ

Trong xu thế phát triển nông nghiệp xanh, an toàn và bền vững, tỉnh Vĩnh Phúc đã khẳng định vị thế là một trong những địa phương đi đầu trong chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ. Với những mô hình sản xuất hiệu quả, sự quan tâm của chính quyền và người dân, Vĩnh Phúc đang trở thành điểm sáng nổi bật trên bản đồ nông nghiệp hữu cơ của cả nước.
Cần phục tráng giống chè Tán Ma

Cần phục tráng giống chè Tán Ma

Chè cổ Tán Ma đã gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Thái ở huyện miền núi Quan Sơn hàng bao đời nay. Hiện nay, diện tích chè cổ Tán Ma đang được phục tráng và mở rộng diện tích nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống, hướng đến xuất khẩu ra thị trường.
Thị trường nông sản 13/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, cà phê giảm 800 đồng/kg

Thị trường nông sản 13/6/2025: Giá lúa gạo đi ngang, cà phê giảm 800 đồng/kg

Thị trường nông sản hôm nay ghi nhận giá lúa gạo có biến động nhẹ, tiêu bình ổn, trong khi đó cà phê tiếp tục giảm từ 500 - 800 đồng/kg.
Mở hướng phát triển nông nghiệp sạch, an toàn, bền vững

Mở hướng phát triển nông nghiệp sạch, an toàn, bền vững

Thực hiện mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp gắn với sản xuất hàng hoá giai đoạn 2020 – 2025, cùng với phát triển một số cây trồng chủ lực, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) đã xác định một số cây trồng thế mạnh, có tiềm năng phát triển sản xuất hàng hoá, phù hợp với điều kiện địa phương đưa vào cơ cấu cây trồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình bước đầu cho hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, mở ra hướng phát triển nông nghiệp sạch, an toàn, bền vững, thân thiện với môi trường, tạo chuyển biến tích cực cho sinh kế của người dân địa phương.
Giấc mơ xanh và bài toán vàng từ nông nghiệp hữu cơ Thanh Hóa - Kỳ 2: "Xanh" đất, "lành" người

Giấc mơ xanh và bài toán vàng từ nông nghiệp hữu cơ Thanh Hóa - Kỳ 2: "Xanh" đất, "lành" người

Nỗi lo thực phẩm bẩn đang thôi thúc Thanh Hóa tìm đến nông nghiệp hữu cơ, một hướng đi không chỉ “xanh” hóa những vùng đất cằn cỗi, mang lại nguồn thực phẩm sạch cho người dân mà còn mở ra bài toán vàng về phát triển kinh tế bền vững.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính