Thứ tư 02/04/2025 04:38Thứ tư 02/04/2025 04:38 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa các mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
UBND tỉnh Gia Lai mới ban hành Văn bản số 2179/UBND-KGVX, chỉ đạo về việc triển khai, nhân rộng, chuyển giao kết quả nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) trên địa bàn tỉnh.​
Ứng dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa các mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh

Tỉnh Gia Lai tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa các mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh

UBND tỉnh Gia Lai giao Sở KH&CN chủ trì, phối hợp các sở, ngành, địa phương liên quan tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chủ trương, chính sách về KH&CN đến người dân và doanh nghiệp, đặc biệt các chính sách hỗ trợ, nhân rộng kết quả KH&CN vào sản xuất và đời sống; nâng cao nhận thức của xã hội, tổ chức và doanh nghiệp đối với hoạt động ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản xuất.

Đẩy mạnh hỗ trợ hoạt động chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất ở các vùng nông thôn, miền núi. Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa các mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh.

Chú trọng triển khai các nhiệm vụ cải tạo giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác mới trong trồng trọt và quy trình chăn nuôi tiên tiến, tuần hoàn khép kín, quy trình kiểm soát dịch bệnh.

Kết hợp, lồng ghép các chương trình, đề tài, dự án các cấp với các dự án đầu tư phát triển của từng địa phương, huy động nguồn đóng góp ngoài ngân sách nhà nước nhằm đa dạng hóa hình thức đầu tư, phương thức chuyển giao công nghệ; khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nhiều nguồn khác nhau.

Ngoài ra, UBND tỉnh Gia Lai cũng đề nghị các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố trên cơ sở kết quả nghiên cứu các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2024, tiến hành kiểm tra, rà soát, đánh giá việc ứng dụng triển khai kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ, kỹ thuật tại địa phương, đơn vị, đối chiếu với nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng; phát triển ngành, lĩnh vực để đề xuất/đặt hàng việc ứng dụng, nhân rộng, xây dựng mô hình, giải pháp đối với kết quả đã được nghiên cứu, triển khai, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, đơn vị./.

Bài liên quan

Tỷ phủ nông dân “chỉ cách làm giàu” ở Hải Dương

Tỷ phủ nông dân “chỉ cách làm giàu” ở Hải Dương

Đó là ông Nguyễn Đức Mệnh - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Chế biến nông sản thực phẩm Tân Hương ở xã Cẩm Văn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, hiện đang sở hữu diện tích khu vực sản xuất 8.500m2, đầu tư quy mô lớn, hiện đại, hàng năm cung ứng ra thị trường trên 20.000 tấn rau, củ, quả tươi và các loại rau gia vị đã chế biến... Năm, 2024, ông được Hội Nông dân Việt Nam tôn vinh “Nông dân Việt Nam xuất sắc”.
Quảng Ninh: Kết quả phát triển sản xuất chăn nuôi Quý I năm 2025

Quảng Ninh: Kết quả phát triển sản xuất chăn nuôi Quý I năm 2025

Kết quả phát triển sản xuất chăn nuôi Quý I năm 2025 của tỉnh Quảng Ninh nhìn chung thuận lợi, tổng đàn gia súc, gia cầm duy trì ổn định; các cơ sở chăn nuôi làm tốt công tác phòng bệnh, vệ sinh môi trường.
Quảng Ninh: Phục hồi sản xuất trồng trọt năm 2025

Quảng Ninh: Phục hồi sản xuất trồng trọt năm 2025

Trong quý I năm 2025, tỉnh Quảng Ninh nỗ lực, quyết tâm triển khai thực hiện nhiệm vụ, sản xuất trồng trọt trên địa bàn toàn tỉnh nhanh chóng phục hồi với những tín hiệu tích cực.
Thái Bình: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trong năm 2025

Thái Bình: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trong năm 2025

Tỉnh Thái Bình phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trong năm 2025 tăng 3,6% so với năm 2024.
Tuyên Quang tăng cường đào tạo để phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Tuyên Quang tăng cường đào tạo để phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Theo Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang hiện nay tổng diện tích sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh đạt 334 ha, trong đó: 11,2 ha lúa; 188 ha chè; 60,2 ha cam; 64 ha bưởi... Hỗ trợ xây dựng tem truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm hữu cơ sản xuất theo PGS, duy trì áp dụng dán tem QR truy xuất nguồn gốc trên 100% các sản phẩm hữu cơ.
Tổ chức hội chợ Nông nghiệp quốc tế với gần 300 gian hàng sản phẩm

Tổ chức hội chợ Nông nghiệp quốc tế với gần 300 gian hàng sản phẩm

Bộ Công thương vừa phối hợp với Tỉnh đoàn Thái Bình tổ chức khai mạc hội chợ "Nông nghiệp quốc tế khu vực đồng bằng Bắc Bộ 2024" tại quảng trường Bác Hồ với nông dân thành phố Thái Bình.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Na Uy xanh hóa nuôi cá hồi nhờ protein tinh chế từ cỏ tươi

Na Uy xanh hóa nuôi cá hồi nhờ protein tinh chế từ cỏ tươi

Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học Na Uy nghiên cứu biến cỏ tươi thành một loại thức ăn có khả năng cạnh tranh với các nguồn protein hiện có trong nuôi trồng thủy sản.
Bí thư chi bộ Đinh Ngọc Sơn: Người tâm huyết với sự tiến bộ của cộng đồng

Bí thư chi bộ Đinh Ngọc Sơn: Người tâm huyết với sự tiến bộ của cộng đồng

Trong tiến trình xã hội số hóa, chuyển đổi số và AI trở thành xu hướng tất yếu, tác động sâu rộng đến đời sống. Thấu hiểu điều này, Bí thư chi bộ Đinh Ngọc Sơn đã đề xuất ý tưởng bồi dưỡng kiến thức công nghệ cho cộng đồng, đặc biệt là người cao tuổi, những người đang khao khát làm chủ công nghệ nhưng thiếu cơ hội tiếp cận.
AI và công nghệ số thay đổi ngành chăn nuôi lợn như thế nào?

AI và công nghệ số thay đổi ngành chăn nuôi lợn như thế nào?

Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên số hóa trong ngành nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi. Việc áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ số vào chăn nuôi không chỉ giúp tăng năng suất, giảm chi phí mà còn nâng cao khả năng kiểm soát dịch bệnh, tạo ra những trang trại thông minh và bền vững.
Những lợi ích trong ứng dụng công nghệ hiện đại vào ngành chăn nuôi

Những lợi ích trong ứng dụng công nghệ hiện đại vào ngành chăn nuôi

Sử dụng công nghệ hiện đại vào ngành chăn nuôi đang tạo ra một cuộc cách mạng trong cách thức sản xuất thực phẩm, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng, giảm thiểu tác động đến môi trường và cải thiện điều kiện làm việc cho người chăn nuôi.
Hà Nội chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Hà Nội chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Nhằm phát huy các tiềm năng, lợi thế sẵn có của Thành phố để phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp trên địa bàn Thành phố hướng tới phát triển nông nghiệp xanh và bền vững.
Thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường

Thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường

Sáng 19/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Quý Kiên đã chủ trì buổi làm việc với Cục Chuyển đổi số và một số đơn vị trực thuộc liên quan về việc triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của Cục.
Drone trong nông nghiệp: Tối ưu hóa sản xuất và bảo vệ môi trường

Drone trong nông nghiệp: Tối ưu hóa sản xuất và bảo vệ môi trường

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ máy bay không người lái (drone) đã mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành nông nghiệp. Drone không chỉ là công cụ hỗ trợ mà còn là một phần không thể thiếu trong quản lý nông nghiệp hiện đại. Việc quản lý drone hiệu quả sẽ giúp tối ưu hóa sản xuất, giảm thiểu chi phí và bảo vệ môi trường.
Chuyển đổi số và AI: Cầu nối xóa nhòa khoảng cách thế hệ

Chuyển đổi số và AI: Cầu nối xóa nhòa khoảng cách thế hệ

Chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện cách thức hoạt động, sản xuất và tiêu dùng dựa trên công nghệ số. Đối với người cao tuổi, chuyển đổi số và AI mang lại những lợi ích thiết thực.
Nâng cao năng lực khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Nâng cao năng lực khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh trong năm 2025, Bộ Nông nghiệp và Môi trường sẽ tập trung vào việc nâng cao năng lực khoa học công nghệ, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, phát triển tài nguyên số.
Doanh nghiệp và ESG: Con đường phát triển tất yếu

Doanh nghiệp và ESG: Con đường phát triển tất yếu

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, bất bình đẳng xã hội và các vấn đề quản trị doanh nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết, tiêu chí ESG (Environmental - Môi trường, Social - Xã hội, Governance - Quản trị) đã trở thành thước đo quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp tiên phong áp dụng ESG không chỉ góp phần giải quyết các vấn đề toàn cầu mà còn gặt hái được nhiều lợi ích thiết thực, tạo dựng lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên

Thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong sinh viên

Ngày 15/3/2025, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội nghị “Định hướng Hoạt động Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo giai đoạn 2025-2030” kết hợp với lễ phát động cuộc thi “Sinh viên Khởi nghiệp - Dẫn lối Tương lai 2025”. Đây là sự kiện quan trọng nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong sinh viên, mở ra cơ hội hiện thực hóa những ý tưởng sáng tạo và đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộng đồng.
Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia: Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ Đề án 06

Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia: Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ Đề án 06

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 07/CT-TTg, yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án 06 về phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử. Chỉ thị này nhấn mạnh việc hoàn thành các nhiệm vụ còn chậm trễ, tái cấu trúc quy trình, và khai thác tối đa dữ liệu số hóa nhằm phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính