Thứ bảy 19/04/2025 10:49Thứ bảy 19/04/2025 10:49 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

6 nội dung tuyên truyền trọng tâm về nông nghiệp và môi trường năm 2025

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa ban hành Công văn số 793/BNNMT-VP về định hướng tuyên truyền, truyền thông về nông nghiệp và môi trường năm 2025.
6 nội dung tuyên truyền trọng tâm về nông nghiệp và môi trường năm 2025
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền, việc phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị báo chí là vô cùng quan trọng. (Ảnh minh họa)

Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa ban hành Công văn số 793/BNNMT-VP về định hướng tuyên truyền, truyền thông về nông nghiệp và môi trường năm 2025.

Theo đó, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đặt trọng tâm vào 6 nội dung tuyên truyền, cụ thể: Tuyên truyền, phổ biến, thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước, Đảng ủy Bộ Nông nghiệp và Môi trường; Thông tin, tuyên truyền về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy; Đẩy mạnh truyền thông chính sách, tạo đồng thuận xã hội về định hướng phát triển ngành nông nghiệp và môi trường, tăng cường kiểm tra việc thực thi chính sách, pháp luật để phát hiện các vấn đề còn chưa phù hợp, từ đó giúp các địa phương kịp thời chấn chỉnh, hạn chế được các sai phạm, đồng thời, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật cho phù hợp.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường cũng tập trung tuyên truyền việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng Ngành nông nghiệp và môi trường và tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025. Trong đó, nâng cao nhận thức, đột phá về đổi mới tư duy, xác định quyết tâm chính trị mạnh mẽ, quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo, tạo xung lực mới, khí thế mới trong toàn ngành; Chuyển đổi mạnh sang tư duy kinh tế nông nghiệp, cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững, minh bạch, trách nhiệm, tích hợp đa giá trị, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, bảo vệ môi trường sinh thái; khuyến khích phát triển nông nghiệp xanh, hữu cơ, tuần hoàn; chú trọng phát triển nông nghiệp hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cạo; phát huy tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa phương; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản.

Hoàn thiện thể chế phục vụ tăng trưởng ngành nông nghiệp và môi trường; đột phá, ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ số trong sản xuất, chế biến nông lâm thủy sản; phát triển thị trường trong nước và xuất khẩu; thúc đẩy mạnh mẽ các ngành hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.

Cùng với đó, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đẩy mạnh tuyên truyền về tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, chủ động thích ứng với biến đối khí hậu, bảo đảm an ninh nguồn nước, giảm thiểu tác động tiêu cực của hạn hán, xâm nhập mặn; Phân bổ hợp lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, nguồn lực từ đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước và địa phương; Phát huy giá trị địa chất, nguồn lực khoáng sản cho phát triển; Triển khai chiến lược phát triển kinh tế biển, tăng cường nghiên cứu khoa học và điều tra cơ bản về biển để từng bước làm chủ biển khơi. Tiếp tục hiện đại hóa mạng lưới khí tượng thủy văn, nâng cao chất lượng công tác dự báo, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, phòng chống thiên tai; Tăng cường quản lý, tổ chức thực hiện các giải pháp về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường; Nâng cao nhận thức về giảm phát thải khí nhà kính, phát triển nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp; thực hiện kiêm kê khí nhà kính các cấp và Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC); triển khai Đề án Thành lập và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam; tạo cơ chế tài chính, đầu tư, phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bộ Nông nghiệp và Môi trường cũng đẩy mạnh tuyên truyền nội dung chuyển đổi số, đột phá ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; nhân rộng các mô hình tốt, hiệu quả; đẩy mạnh quảng bá thương hiệu các sản phẩm ngành nông nghiệp và môi trường ứng dụng công nghệ cao, công nghệ mới và chuyên đổi số; xây dựng các cơ sở dữ liệu đất đai, cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia, các cơ sở dữ liệu tài nguyên số về nông nghiệp và môi trường; ứng dụng công nghệ viễn thám... phục vụ điều tra cơ bản, quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội.

Mặt khác, Bộ tiếp tục tuyên truyền thông tin đối ngoại và hội nhập quốc tế về nông nghiệp và môi trường, phát huy lợi thế, thu hút các nguồn lực phục vụ mục tiêu xây dựng và phát triển bền vững nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, nông nghiệp thông minh, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Để đạt được hiệu quả cao trong công tác tuyên truyền, việc phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị là vô cùng quan trọng. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề nghị, đơn vị trực thuộc Bộ, Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phổ biến, thông tin các định hướng tuyên truyền, truyền thông về nông nghiệp và môi trường năm 2025 tới toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan, đơn vị; tuyên truyền, truyền thông các hoạt động, nhiệm vụ, kết quả nổi bật thuộc phạm vi quản lý đảm bảo kịp thời, hiệu quả, đúng quy định.

Các đơn vị quản lý nhà nước trực thuộc Bộ tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về các lĩnh vực đơn vị được giao phụ trách theo hướng chủ động, tích cực, công khai, minh bạch, kịp thời, hiệu quả; chủ động có kịch bản truyền thông chính sách lĩnh vực đơn vị được giao phụ trách, từ sớm, từ xa, nhất là các nội dung, vấn đề cộng đồng xã hội quan tâm; phối hợp với Văn phòng Bộ tổ chức họp báo, cung cấp thông tin định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu thực tế.

Các đơn vị báo chí, truyền thông trực thuộc Bộ phối hợp với các đơn vị trực thuộc Bộ chủ động xây dựng kế hoạch, kịch bản truyền thông theo chuyên mục, chuyên đề; đổi mới, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, truyền thông trên nền tảng truyền thông số, truyền thông đa phương tiện; tổ chức các diễn đàn, giải thưởng, cuộc thi, sự kiện chủ đề trọng tâm về nông nghiệp và môi trường đảm bảo hiệu quả và phù hợp điêu kiện thực tế

Văn phòng Bộ phối hợp với các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương, các đơn vị báo chí, truyền thông trực thuộc Bộ xây dựng chuyên mục, chương trình truyền hình, phát thanh về nông nghiệp và môi trường; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thường xuyên công tác tuyên truyền, truyền thông và tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện theo quy định.

Ngành Nông nghiệp và Môi trường đặt mục tiêu cán mốc tăng trưởng 4% Ngành Nông nghiệp và Môi trường đặt mục tiêu cán mốc tăng trưởng 4%

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh: “Trong xây dựng kế hoạch và kịch bản triển khai, chúng ta ...

Bộ Nông nghiệp và Môi trường triển khai kế hoạch đột phá khoa học, công nghệ và chuyển đổi số Bộ Nông nghiệp và Môi trường triển khai kế hoạch đột phá khoa học, công nghệ và chuyển đổi số

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nay sáp ...

Việt Nam ký nghị định thư và thỏa thuận về lĩnh vực nông nghiệp môi trường với Trung Quốc Việt Nam ký nghị định thư và thỏa thuận về lĩnh vực nông nghiệp môi trường với Trung Quốc

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường hiện 14 loại nông sản Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch sang thị ...

Bài liên quan

Cách mạng Xanh 4.0 – Mệnh lệnh hành động để phát triển nền nông nghiệp bền vững

Cách mạng Xanh 4.0 – Mệnh lệnh hành động để phát triển nền nông nghiệp bền vững

Cách mạng Xanh 4.0 không chỉ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn giảm tiêu hao tài nguyên, cắt giảm phát thải và tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu, và qua đó tạo tiền đề nâng cao sinh kế của người nông dân, tăng cường phúc lợi cho người tiêu dùng.
Việt Nam ký nghị định thư và thỏa thuận về lĩnh vực nông nghiệp môi trường với Trung Quốc

Việt Nam ký nghị định thư và thỏa thuận về lĩnh vực nông nghiệp môi trường với Trung Quốc

Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường hiện 14 loại nông sản Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, mang lại doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm. Trong đó, 6 mặt hàng hai bên đã ký Nghị định thư xuất khẩu (dưa, măng cụt, thạch đen, riêng, chuối tươi và khoai lang) và 6 mặt hàng truyền thống chưa được chuẩn hóa bằng Nghị định thư xuất khẩu (thanh long, chôm chôm, xoài, dày, nhãn, mít). Riêng hàng chanh leo, ớt đang được xuất khẩu thí điểm.

'Gạo phát thải thấp' trở thành điều kiện tiên quyết để chinh phục các thị trường khó tính

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy nhận định, tới một thời điểm nào đó, thế giới sẽ tuyên bố ngừng nhập khẩu lúa gạo không đạt tiêu chí phát thải thấp. Lúc ấy, chỉ những sản phẩm gạo xanh, canh tác theo quy trình giảm phát thải mới vào được các thị trường khó tính.
Tăng cường công tác truyền nhận, kiểm soát dữ liệu quan trắc môi trường tự động

Tăng cường công tác truyền nhận, kiểm soát dữ liệu quan trắc môi trường tự động

Bộ Nông nghiệp và Môi trường yêu cầu tăng cường công tác truyền nhận và kiểm soát dữ liệu quan trắc môi trường tự động, liên tục.
Nông sản Việt trước việc Mỹ áp thuế 46%: Cần phải “dĩ bất biến, ứng vạn biến”

Nông sản Việt trước việc Mỹ áp thuế 46%: Cần phải “dĩ bất biến, ứng vạn biến”

Với mức thuế mới của Mỹ, trong đó Việt Nam chịu mức thuế lên đến 46%, nông sản Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp, tuy nhiên phải “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Chúng ta phải tập trung cho chỉ đạo sản xuất, làm sao nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng, nhưng lại có thể hạ giá thành để cạnh tranh với các thị trường khác.
Hoàn thiện pháp lý cho mô hình chính quyền hai cấp trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường

Hoàn thiện pháp lý cho mô hình chính quyền hai cấp trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường

Nhận thức rõ tính cấp bách của nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) Đỗ Đức Duy yêu cầu Vụ Pháp chế nhanh chóng hoàn thiện kế hoạch chi tiết về xây dựng nghị định, thông tư, đồng thời theo dõi sát sao tiến độ triển khai. Với quyết tâm cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, việc triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp là cơ hội để xây dựng một hệ thống chính quyền hiệu quả, minh bạch và gần gũi hơn với người dân.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Góc nhìn thực tiễn từ vụ sữa giả, thuốc giả: Cần bịt "những lỗ kim đủ cho voi chui lọt"

Góc nhìn thực tiễn từ vụ sữa giả, thuốc giả: Cần bịt "những lỗ kim đủ cho voi chui lọt"

Khi sữa giả, thuốc giả,... "miếng mồi béo bở" mang lại doanh thu "khủng" lên đến hàng trăm tỷ đồng cho những kẻ trục lợi táng tận lương tâm. Vấn nạn "giả" khiến người tiêu dùng hoang mang, mất niềm tin vào thị trường, từ vụ việc đường dây gần 600 loại sữa giả vừa qua, cũng như đường dây làm thuốc giả được bày bán công khai trên thị trường suốt nhiều năm qua, liệu có tồn tại "những lỗ kim đủ cho voi chui lọt" trong công tác quản lý và trong các văn bản pháp lý?
Nguyên Phó Chủ tịch nước đề nghị làm rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước vụ phát hiện 600 loại sữa giả

Nguyên Phó Chủ tịch nước đề nghị làm rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước vụ phát hiện 600 loại sữa giả

Bà Nguyễn Thị Doan - Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam đề nghị làm rõ trách nhiệm thuộc về ai trong vụ việc gần 600 loại sữa giả, không thể để hiện tượng "một mâm cơm 5 người quản lý".
Thủ tướng chỉ đạo xử lý vụ việc sản xuất, phân phối sữa giả

Thủ tướng chỉ đạo xử lý vụ việc sản xuất, phân phối sữa giả

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 40/CĐ-TTg ngày 17/4/2025 về xử lý vụ việc sản xuất, phân phối sữa giả.
Đình chỉ lưu hành, thu hồi toàn quốc 2 sản phẩm của Công ty CP Hana HP Group

Đình chỉ lưu hành, thu hồi toàn quốc 2 sản phẩm của Công ty CP Hana HP Group

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc 02 sản phẩm USOLAB VITA ION-C SOLUTION do Công ty CP Hana HP Group tổ chức chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường do mỹ phẩm lưu thông có nhãn không đáp ứng quy định.
Kết nối “tam giác vàng” phá giải “ma trận” sữa giả

Kết nối “tam giác vàng” phá giải “ma trận” sữa giả

Thị trường sữa Việt Nam đang không ngừng phát triển về quy mô và chất lượng, mối quan hệ giữa Nhà nước - doanh nghiệp - người tiêu dùng ngày càng thể hiện vai trò trung tâm trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững, minh bạch và công bằng. Kết nối ba chủ thể này tạo thành một “tam giác vàng” tạo trụ cột của một hệ sinh thái nhằm phát triển thị trường sữa lành mạnh.
“Ông Dư bài chòi” - Di sản "sống" của văn hóa làng biển Nhơn Hải

“Ông Dư bài chòi” - Di sản "sống" của văn hóa làng biển Nhơn Hải

Ông Nguyễn Dư (SN 1948) hay còn gọi là "ông Dư Bài chòi" ở thôn Hải Đông, xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định được xem là một di sản sống về nghệ thuật Bài chòi dân gian và văn hóa làng biển Nhơn Hải.
Đắk Lắk đẩy mạnh đảm bảo ATTP và phát triển thị trường nông sản

Đắk Lắk đẩy mạnh đảm bảo ATTP và phát triển thị trường nông sản

Trước yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nông sản và sự khắt khe của các thị trường tiêu thụ trong nước và quốc tế, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Kế hoạch hành động năm 2025 nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP), đẩy mạnh chế biến và phát triển thị trường nông lâm thủy sản. Kế hoạch này cụ thể hóa các chỉ đạo của Trung ương, hướng đến mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả và bền vững.
"Ma trận" sữa giả khiến người tiêu dùng hoang mang

"Ma trận" sữa giả khiến người tiêu dùng hoang mang

Vấn nạn sữa giả gây mất niềm tin vào thị trường cũng khiến người tiêu dùng quay lưng với sản phẩm nội địa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành thực phẩm và dinh dưỡng. Điều này có thể kéo theo sự giảm sút trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm sữa chính hãng, ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế.
Trình Quốc hội tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết 2030

Trình Quốc hội tiếp tục miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết 2030

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, ngày 15/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp được quy định tại Nghị quyết số 55/2010/QH12 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 28/2016/QH14 và Nghị quyết số 107/2020/QH14.
Đắk Nông: Bị lập biên bản nhưng khai thác đất nông nghiệp, lấp suối tại xã Đắk Sắk vẫn diễn ra

Đắk Nông: Bị lập biên bản nhưng khai thác đất nông nghiệp, lấp suối tại xã Đắk Sắk vẫn diễn ra

Dù báo chí phản ánh, chính quyền địa phương lập biên bản thế tình trạng khai thác đất nông nghiệp, lấp suối vẫn diễn ra công khai trên địa bàn xã Đắk Sắk.
Hỗ trợ hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi

Hỗ trợ hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi

Từ đầu năm đến nay, Hội Nông dân các cấp của tỉnh An Giang đã tích cực phát huy vai trò hỗ trợ nông dân, tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng giúp nông dân tích cực tham gia phát triển sản xuất và các phong trào tại địa phương.
Bình Định: Hợp tác xã Chè Tiến Vua bộc lộ sai phạm về đất đai, xây dựng

Bình Định: Hợp tác xã Chè Tiến Vua bộc lộ sai phạm về đất đai, xây dựng

Lấn chiếm đất đai, xây dựng lắp ráp công trình 6 phòng ở trái phép trên đất rừng sản xuất trước đây do UBND xã An Toàn, huyện An Lão quản lý, nhưng hiện tại tạm thời đã giao cho Ban quản lý rừng đặc dụng An Toàn quản lý. Đây là những sai phạm đang tồn tại ở Hợp tác xã (HTX) Chè Tiến Vua.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính