Thứ sáu 11/07/2025 08:28Thứ sáu 11/07/2025 08:28 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Giới thiệu cuốn "Cẩm nang sản phẩm OCOP tỉnh Kon Tum"

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum vừa có thông báo, giới thiệu cuốn "Cẩm nang sản phẩm OCOP tỉnh Kon Tum" đến các cơ quan, ban ngành của tỉnh.

Giới thiệu cuốn
Tỉnh Kon Tum giới thiệu Cuốn "Cẩm nang giới thiệu sản phẩm OCOP tỉnh Kon Tum"

Triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, là chương trình quan trọng phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

Chương trình đã phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng gia tăng lợi ích cho cộng đồng, tạo ra nhiều việc làm, góp phần phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội sinh và gia tăng giá trị, tăng thu ngân sách địa phương...Kết quả đến nay, toàn tỉnh đã có 235 sản phẩm OCOP đạt tưg 3 đến 5 sao còn hiệu lực.

Nhằm giới thiệu và quảng bá, kết nối chủ thể có sản phẩm OCOP đến các cơ quan, tổ chức và người tiêu dùng trong nước và quốc tế, góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm OCOP tỉnh Kon Tum. Tỉnh Kon Tum đã xây dựng "Cẩm nang giới thiệu sản phẩm OCOP tỉnh Kon Tum"; là quá trình nghiên cứu, biên soạn tổng hợp những câu chuyện, hình ảnh ấn tượng của 237 sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao của tỉnh.

Giới thiệu cuốn
Hình ảnh ấn tượng các sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao của tỉnh Kon Tum đăng trong cuốn Cẩm nang

Cuốn cẩm nang được xây dựng bằng hình thức: sách và sách điện tử thông minh. * Sách điện tử thông minh: Truy cập tại link: https://davicom.com.vn/wpcontent/uploads/camnang/CAM-NANG-GIOI-THIEU SAN-PHAM-OCOPKONTUM/

(Ngoài ra sách sách điện tử thông minh được đăng tải trên Trang thông tin điện tử Sở Nông nghệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum https://snnptnt.kontum.gov.vn/ và Cổng thông tin điện tử Văn phòng nông thôn mới tỉnh Kon Tum: https://nongthonmoikontum.gov.vn/).

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trân trọng giới thiệu "Cẩm nang giới thiệu sản phẩm OCOP tỉnh Kon Tum" và gửi các cơ quan, đơn vị liên quan để phối hợp truyên truyền, quảng bá, phổ biến đến các tổ chức, cá nhân biết, tra cứu sử dụng./.

Bài liên quan

Đình chỉ mã số vùng trồng Sâm Ngọc Linh của Công ty Cổ phần Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum

Đình chỉ mã số vùng trồng Sâm Ngọc Linh của Công ty Cổ phần Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum

Chi cục Nông nghiệp tỉnh Kon Tum vừa ra thông báo đình chỉ sử dụng mã số vùng trồng số 01/GXN-CCNN cấp ngày 30/5/2025, cho Công ty Cổ phần Rượu Sâm Ngọc Linh Kon Tum tại thôn Đắk Kinh 1, xã Ngọk Lây, huyện Tu Mơ Rông.
Kon Tum: Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt

Kon Tum: Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt

Trước thực trạng chất lượng nước sạch chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật và ảnh hưởng đến đời sống người dân, UBND tỉnh Kon Tum đã có chỉ đạo về việc, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Kon Tum: Mở phiên chợ Sâm và đặc sản địa phương, thêm cơ hội cho người trồng dược liệu

Kon Tum: Mở phiên chợ Sâm và đặc sản địa phương, thêm cơ hội cho người trồng dược liệu

Sáng 8/6, tại Làng Du lịch cộng đồng Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum), UBND xã Tê Xăng tổ chức Lễ khai mạc Phiên chợ Sâm Ngọc Linh, dược liệu và các sản phẩm đặc hữu xã Tê Xăng.
Tri thức dân gian về Sâm Ngọc Linh chính thức trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức dân gian về Sâm Ngọc Linh chính thức trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1656/QĐ-BVHTTDL, chính thức đưa di sản “Tri thức dân gian về Sâm Ngọc Linh ở huyện Tu Mơ Rông và huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum” vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là dấu mốc quan trọng khẳng định giá trị đặc biệt của tri thức truyền thống gắn liền với loại dược liệu quý hiếm bậc nhất Việt Nam.
Kon Tum: Tăng cường hợp tác và phát triển hạ tầng thương mại biên giới

Kon Tum: Tăng cường hợp tác và phát triển hạ tầng thương mại biên giới

Trong tiến trình hội nhập và phát triển, thương mại biên giới đóng vai trò then chốt trong thúc đẩy kinh tế khu vực, đặc biệt là tại các tỉnh có vị trí chiến lược như Kon Tum. Báo cáo tổng kết Chương trình phát triển hạ tầng thương mại biên giới Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 của tỉnh Kon Tum đã cho thấy nhiều nỗ lực, thành tựu cũng như thách thức mà địa phương đang đối mặt trong việc hiện thực hóa tiềm năng của vùng biên giới.
Kon Tum: Phát triển chăn nuôi trâu, bò vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Kon Tum: Phát triển chăn nuôi trâu, bò vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Với lợi thế tự nhiên về đất đai, khí hậu phù hợp cho chăn nuôi đại gia súc, tỉnh Kon Tum đang triển khai Kế hoạch phát triển đàn trâu, bò tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hướng đến nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân và bảo tồn nguồn gen bản địa quý hiếm.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Cây cói trong đời sống kinh tế và văn hóa ở Việt Nam

Cây cói trong đời sống kinh tế và văn hóa ở Việt Nam

Cây cói, với vẻ ngoài giản dị nhưng ẩn chứa sức mạnh tiềm tàng, đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa và kinh tế của nhiều vùng đất, đặc biệt là ở Việt Nam. Từ những cánh đồng cói xanh mướt trải dài đến những sản phẩm thủ công tinh xảo, cây cói đã trở thành một phần không thể thiếu trong bức tranh đa dạng của đất nước. Hãy cùng khám phá sâu hơn về loài cây đặc biệt này và những giá trị mà nó mang lại.
Biến đất hoang hóa thành nông trại theo mô hình hữu cơ màu mỡ

Biến đất hoang hóa thành nông trại theo mô hình hữu cơ màu mỡ

Nhiều diện tích đất trồng lúa, hoa màu bị người dân bỏ hoang, chị Tống Thị Hiền đã mạnh dạn vận động các hộ dân dồn điền đổi thửa nhằm tích tụ đất đai, tạo ra cánh đồng mẫu lớn. Đến nay, 7ha của chị Hiền đã cho ra đời một nông trại sản xuất rau, củ, quả theo mô hình hữu cơ, tạo công ăn việc làm cho 20 lao động, thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
OCOP Đồng Nai: Chất lượng nâng tầm, thị trường mở rộng

OCOP Đồng Nai: Chất lượng nâng tầm, thị trường mở rộng

Với mục tiêu nâng tầm giá trị nông sản và phát triển kinh tế địa phương, Đồng Nai đang tích cực mở rộng đầu ra cho các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm). Tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ hỗ trợ chủ thể đăng ký sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa, mã số vùng trồng đến đẩy mạnh kết nối với các sàn thương mại điện tử và hệ thống bán lẻ hiện đại. Nhờ đó, các sản phẩm OCOP Đồng Nai không chỉ vươn xa mà còn khẳng định được vị thế trên thị trường.
Tưới ngập - khô xen kẽ trong canh tác lúa góp phần hiện thực hóa mục tiêu sản xuất bền vững, phát thải thấp

Tưới ngập - khô xen kẽ trong canh tác lúa góp phần hiện thực hóa mục tiêu sản xuất bền vững, phát thải thấp

Tưới ngập - khô xen kẽ trong canh tác lúa góp phần hiện thực hóa mục tiêu sản xuất bền vững, phát thải thấp theo Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao.
Đã mắt với vườn nho, dưa lưới trĩu quả của anh nông dân xứ Nghệ

Đã mắt với vườn nho, dưa lưới trĩu quả của anh nông dân xứ Nghệ

Vườn nho hạ đen, dưa lưới trĩu quả của gia đình anh Lê Xuân Hải (SN 1982, trú xã Quan Thành, tỉnh Nghệ An) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Hơn nữa nơi đây đã trở thành điểm đến thích thú cho người dân tham quan, trải nghiệm.
Độc đáo hương vị Cao trà Mục Nhan trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Độc đáo hương vị Cao trà Mục Nhan trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Trà Shan Tuyết nước vàng sánh, toả hương như hương hoa mộc lan hoà quyện chút khói sương, hàm lượng hoạt chất sinh học vượt trội. Do sống ở độ cao, môi trường khắc nghiệt, cây trà tích tụ nhiều chất chống oxy hoá để thích nghi với điều kiện sinh tồn. Chính điều đó giúp trà Shan Tuyết trở thành một trong những loại trà có dược tính cao nhất thế giới.
Bắc Kạn: Áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa hữu cơ giúp cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt

Bắc Kạn: Áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa hữu cơ giúp cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt

Mô hình sản xuất lúa hữu cơ đã mở ra nhiều cơ hội phát triển cho nông nghiệp hàng hóa địa phương. Đây sẽ là tiền đề để tỉnh Bắc Kạn tiếp tục thực hiện các mô hình sản xuất hữu cơ, góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh.
Doanh nghiệp cần gì để chuyển mình nhanh hơn trong kỷ nguyên xanh

Doanh nghiệp cần gì để chuyển mình nhanh hơn trong kỷ nguyên xanh

Ông Lê Hoàng Minh - Giám đốc điều hành Sản xuất kiêm Trưởng dự án Net Zero của Vinamilk đã có những chia sẻ về sự tích hợp giữa sản xuất, năng lượng và công nghệ được đúc kết trong hành trình “xanh hóa” tại Vinamilk, hướng đến cam kết Net Zero vào 2050
Chẩm Chéo - Linh hồn ẩm thực Tây Bắc

Chẩm Chéo - Linh hồn ẩm thực Tây Bắc

Khi đặt chân đến vùng đất Tây Bắc hùng vĩ, du khách không chỉ bị mê hoặc bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những thửa ruộng bậc thang vàng óng mùa lúa chín, hay những phiên chợ vùng cao rực rỡ sắc màu mà còn bởi một nền ẩm thực độc đáo, đậm đà bản sắc. Trong vô vàn món ngon làm nên tên tuổi của ẩm thực Tây Bắc, có một thứ gia vị mà người ta vẫn thường ví von là "linh hồn", là "nữ hoàng" của mọi món ăn: đó chính là chẩm chéo.
Pa Pỉnh Tộp - Tinh hoa ẩm thực của người Thái vùng Tây Bắc

Pa Pỉnh Tộp - Tinh hoa ẩm thực của người Thái vùng Tây Bắc

Tây Bắc, vùng đất của những dãy núi trùng điệp, những bản làng ẩn mình trong sương sớm và những dòng suối trong vắt, không chỉ hấp dẫn du khách bởi cảnh quan hùng vĩ mà còn bởi nền ẩm thực độc đáo, đậm đà bản sắc. Trong số vô vàn món ăn hấp dẫn ấy, Pa Pỉnh Tộp (cá nướng gập) của người Thái đã trở thành một biểu tượng, một món ăn mà bất cứ ai đặt chân đến đây đều mong muốn được thưởng thức. Không chỉ là một món ăn ngon, Pa Pỉnh Tộp còn chứa đựng tinh hoa văn hóa, sự khéo léo và tình yêu thiên nhiên của đồng bào Thái.
Sản xuất nông nghiệp sạch tại Gia Lâm

Sản xuất nông nghiệp sạch tại Gia Lâm

Huyện Gia Lâm hiện có hơn 30.000 cán bộ, hội viên sinh hoạt tại 16 tổ chức cơ sở hội xã, thị trấn, 124 chi hội địa bàn dân cư.
Hỗ trợ nông dân chuyển hướng sang canh tác hữu cơ

Hỗ trợ nông dân chuyển hướng sang canh tác hữu cơ

Với lợi thế về đất đai, khí hậu trong sản xuất nông nghiệp, các cấp chính quyền và tổ chức đoàn thể đã tích cực tuyên truyền, hỗ trợ nông dân áp dụng quy trình chăm sóc khoa học, chuyển hướng canh tác hữu cơ. Nhờ đó, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường và nguồn thu nhập cho nông dân.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính