Thứ ba 15/10/2024 19:47Thứ ba 15/10/2024 19:47 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Đất hữu cơ và rau sạch trong phố thị

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Trồng rau tại nhà nhà hiện nay đang là mối quan tâm của người dân thành thị. Rất nhiều gia đình đã lựa chọn tự trồng rau sạch tại nhà ngoài việc có nguồn thực phẩm sạch để phục vụ cho gia đình và bên cạnh đó cũng còn những lợi ích mà không phải ai cũng biết.
Đất hữu cơ và rau sạch trong phố thị
Trồng rau trên thùng xốp - Ảnh minh họa.

Qui định mới xác định hệ sinh thái đất như một nguyên tắc cơ bản. Điều này có nghĩa là hệ sinh thái đất sẽ là một trong những yêu cầu cơ bản của sản xuất hữu cơ. Đất sạch hay còn gọi là giá thể trồng là loại đất được tạo ra bởi các thành phần dinh dưỡng sạch. Các thành phần này được xử lý mầm bệnh, sau đó được trộn thêm xơ dừa, trấu cùng các loại phân vi sinh, khoáng chất để tăng độ màu mỡ và tơi xốp cho đất.

Trồng được rau sạch tại nhà sẽ thuận tiện rất nhiều. Ngoài luôn có rau sạch để ăn, nếu bạn trồng được nhiều ăn không hết có thể làm quà tặng cho người thân, bạn bè hoặc đem bán kiếm thêm nguồn thu nhập. Rau trồng tại nhà hái về chế biến luôn sẽ rất tươi ngon, nhiều chất dinh dưỡng. Hữu cơ là một thuật ngữ chỉ rằng thực phẩm hoặc sản phẩm nông nghiệp đã được sản xuất thông qua các phương pháp quy trình nghiêm ngặt. Các tiêu chuẩn hữu cơ mô tả các yêu cầu cụ thể phải được xác minh từ các tổ chức chứng nhận, công nhận trước khi sản phẩm có thể được dán nhãn hữu cơ.

Để tạo ra một sản phẩm đạt tiêu chuẩn Organic, đất là yếu tố hàng đầu. Đất phải không có chất bị cấm sử dụng trong ít nhất 3 năm trước khi thu hoạch cây trồng hữu cơ. Sâu hại cây trồng, cỏ dại và bệnh tật sẽ được kiểm soát chủ yếu thông qua các biện pháp quản lý bao gồm các kiểm soát vật lý, cơ học và sinh học. Các hoạt động phải sử dụng hạt giống hữu cơ và các loại cây trồng khác có sẵn. Việc sử dụng kỹ thuật di truyền, bức xạ ion hóa và bùn thải đều bị cấm.

Độ màu mỡ của đất và chất dinh dưỡng của cây trồng sẽ được quản lý thông qua các biện pháp canh tác, luân canh cây trồng và cây che phủ, được bón bằng phân chuồng, các phụ phẩm từ cây trồng cũng như các vật liệu tổng hợp được phép. Tận dụng các nguồn nguyên liệu hữu cơ để sản xuất đất trồng sẽ góp phần bảo vệ môi trường. Công dụng của đất hữu cơ: Thúc đẩy cây trồng phát triển; Cải tạo chất lượng đất trồng.

Tạo điều kiện cho sự phát triển hệ vi sinh; Bảo vệ môi trường. Tự trồng rau sạch để sử dụng trong không gian hẹp thay vì mua rau ngoài chợ đang trở thành xu hướng. Rau sạch không chỉ bảo đảm an toàn cho sức khỏe; mà việc tự trồng rau còn mang tới nhiều trải nghiệm thú vị. Để có vườn rau tươi tốt, bạn chớ bỏ qua khâu chọn đất trồng rau. Bạn có thể tự trộn đất hữu cơ để trồng rau; hoặc tiện lợi hơn là bạn mua đất hữu cơ sạch từ các nhà phân phối uy tín. Tự trồng rau sạch tại nhà mang đến nhiều lợi ích. Đó là sự an tâm, an toàn khi sử dụng.

Điều này giúp chúng ta bớt lo lắng về xuất xứ nguồn rau củ quả; về vệ sinh an toàn thực phẩm đang bày bán la liệt trên thị trường? Vậy thì hãy bắt tay ngay vào việc làm một mảnh vườn nho nhỏ ngay tại nhà; sân thượng hoặc ban công và thậm chí là vách tường. Chỉ với những chiếc thùng xốp, can nhựa; vỏ hộp sữa đựng đất trồng rau cũng có thể tạo nên góc xanh cho ngôi nhà của mình. Và gia đình bạn sẽ được tận hưởng rất nhiều lợi ích từ việc tự trồng rau.

Thứ nhất, bạn sẽ có rau củ quả sạch để sử dụng cho bữa ăn hằng ngày; khỏi lo mua phải rau củ quả kém chất lượng, nhiễm bẩn ở ngoài thị trường. Món ăn thêm thơm ngon và giàu dinh dưỡng hơn, góp phần bảo vệ sức khỏe.

Thứ hai, trải nghiệm tự trồng rau thực sự rất thú vị; nó có thể giúp bạn xả stress, thư giãn tinh thần. Đặc biệt là trẻ em được tham gia trồng và chăm sóc cây rau sẽ thêm nhanh nhẹn; vui tươi và biết yêu quý thiên nhiên, môi trường.

Thứ ba, khéo léo bài trí và trồng rau củ quả còn giúp mang tới không gian xanh tươi mát; trong lành cho ngôi nhà của bạn. Sau một ngày học tập hoặc làm việc; trở về nhà ngắm nhìn góc vườn nhỏ xinh sẽ thêm thư thái, dễ chịu.

Tự trồng rau trên ban công giúp cung cấp rau sạch và tô điểm không gian. Muốn trồng rau tại nhà thì không thể thiếu đất trồng. Đầu tiên là bạn lấy khoảng 5 xô đất ở ruộng vườn, có thể là đất thịt, đất đen hoặc đất màu, đất phù sa. Đây là loại đất tơi xốp, nhiều dinh dưỡng nên rất thích hợp để trồng rau. Tiếp đến là bạn lấy khoảng 3 xô giá thể hay còn gọi là chất làm tơi xốp đất; có thể là xơ dừa hoặc tro, trấu. Tự làm đất trồng rau cần có thêm phân chuồng hoai mục với định lượng khoảng 2 xô. Tỷ lệ trộn của các thành phần này tương đương 5:3:2, và ủ trong vòng 1 tháng trước khi trồng.

Cách làm đất hữu cơ trồng rau khá đơn giản: Việc tự đi lấy đất, giá thể, phân bón và tự trộn, tự ủ đất có thể khiến bạn tốn công sức, tốn thời gian. Muốn nhanh-gọn-nhẹ, bạn có thể tìm đến nơi bán đất trồng rau để mua đất hữu cơ đã trộn sẵn, là loại đất sạch; được trộn bằng đất thịt lấy từ vùng đất màu mỡ, giá thể sạch; phân hữu cơ hoai mục và được xử lý các mầm bệnh có trong đất./.

Bài liên quan

[Longform] Ninh Bình phát triển nông nghiệp hữu cơ “tương sinh” với du lịch

[Longform] Ninh Bình phát triển nông nghiệp hữu cơ “tương sinh” với du lịch

Với sự đồng lòng, quyết tâm của chính quyền cùng các tầng lớp nhân dân, nông nghiệp, nông thôn Ninh Bình đến nay đã có bước phát triển khá toàn diện. Tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp theo lợi thế từng tiểu vùng sinh thái, hướng theo nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp an toàn, hướng theo hữu cơ, ứng dụng công nghệ cao đã thổi luồng gió mới, tạo động lực phát triển bền vững cho ngành nông nghiệp của tỉnh.
Hợp tác Nhật Bản - Việt Nam: Góp phần “đi nhanh” trong việc phát triển nông nghiệp hữu cơ

Hợp tác Nhật Bản - Việt Nam: Góp phần “đi nhanh” trong việc phát triển nông nghiệp hữu cơ

Nhật Bản là quốc gia có nền Nông nghiệp hữu cơ phát triển hàng đầu thế giới và có mối quan hệ hữu hảo với Việt Nam. Vì thế, chúng ta đang học hỏi, áp dụng những công nghệ, kinh nghiệm của nước bạn
Ngành thủy sản Quảng Bình : Vướng mắc trong quá trình sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Ngành thủy sản Quảng Bình : Vướng mắc trong quá trình sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Quảng Bình là một tỉnh tiếp giáp với biển, rất thuận lợi và có thế mạnh trong việc phát triển nuôi trồng, chế biến và đánh bắt thủy hải sản. Tuy nhiên, sản xuất thủy sản theo hướng nông nghiệp hữu cơ tại địa phương còn gặp nhiều khó khăn bởi các ban ngành liên quan và các hộ nuôi trồng chưa hiểu về sản xuất hữu cơ, chưa nắm bắt được các quy định quy chuẩn về hữu cơ trong sản xuất và nuôi trồng thủy hải sản...
[Longform] Phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Tây Nguyên: Tiềm năng, cơ hội và thách thức

[Longform] Phát triển nông nghiệp hữu cơ ở Tây Nguyên: Tiềm năng, cơ hội và thách thức

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, thì nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp an toàn, chất lượng cao và thân thiện với môi trường ngày càng tăng. Sản xuất hữu cơ, với những ưu điểm vượt trội của nó, đang được coi là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển một nền nông nghiệp bền vững.
[Longform] Vai trò của Axit Humic trong quá trình chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ

[Longform] Vai trò của Axit Humic trong quá trình chuyển đổi sang nông nghiệp hữu cơ

Trong bối cảnh nông nghiệp hữu cơ ngày càng phát triển như hiện nay thì việc sử dụng các loại phân bón có nguồn gốc hữu cơ và thân thiện với môi trường đã trở thành yếu tố quan trọng giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ hệ sinh thái. Trong đó, Axit Humic - một hợp chất hữu cơ tự nhiên có trong đất và trầm tích đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện sức khỏe đất và tăng cường hiệu suất cây trồng. Bên cạnh đó, các loại phân bón hữu cơ khác chiết xuất từ động thực vật cũng góp phần cung cấp dưỡng chất và hỗ trợ phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp.
Tầm quan trọng của phân bón trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Chìa khoá phát triển bền vững

Tầm quan trọng của phân bón trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Chìa khoá phát triển bền vững

Phân bón hữu cơ là một trong những “đầu vào” quan trọng của sản xuất nông nghiệp hữu cơ, bởi vậy cần hiểu rõ vai trò, cách sử dụng của yếu tố này để sản xuất nông nghiệp hữu cơ (NNHC) hiệu quả.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Sầu riêng đông lạnh: Hướng đi mới đầy tiềm năng

Sầu riêng đông lạnh: Hướng đi mới đầy tiềm năng

Sầu riêng Đắk Lắk đón đầu cơ hội vàng xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc, hướng tới mục tiêu trở thành địa phương dẫn đầu về xuất khẩu sầu riêng đông lạnh.
Từ 3.000 đồng lên 83.000 đồng/kg, giá cau tăng "chóng mặt"

Từ 3.000 đồng lên 83.000 đồng/kg, giá cau tăng "chóng mặt"

Giá cau tăng mạnh chưa từng có, có nơi lên đến 83.000 đồng/kg, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người trồng cau ở Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Bắc Giang: Liên kết chuỗi nâng tầm nông sản

Bắc Giang: Liên kết chuỗi nâng tầm nông sản

Bắc Giang đang nỗ lực phát triển chuỗi liên kết nông sản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm và đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng.
Bẫy "kim loại nặng" và bài toán xuất khẩu sầu riêng

Bẫy "kim loại nặng" và bài toán xuất khẩu sầu riêng

Sầu riêng Việt Nam đứng trước cơ hội vàng tại thị trường tỷ dân Trung Quốc, nhưng cần vượt qua thách thức về chất lượng và an toàn thực phẩm để xuất khẩu không gặp trở ngại.
Vị Thủy: Bứt phá từ cánh đồng số

Vị Thủy: Bứt phá từ cánh đồng số

Nông nghiệp Vị Thủy đang từng bước phát triển nhờ ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản, hướng đến sản xuất hiện đại, hiệu quả.
Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc sắp "kết thúc"

Xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc sắp "kết thúc"

Từ 1/1/2030, Việt Nam sẽ chính thức ngừng xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong hoạt động thương mại biên giới.
Mỹ Đức quyết tâm khôi phục sản xuất sau lũ

Mỹ Đức quyết tâm khôi phục sản xuất sau lũ

Huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đang nỗ lực khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão lũ, với mục tiêu gieo trồng hơn 1.097 ha rau màu vụ đông.
Vựa lúa ĐBSCL "kêu cứu" vì bọ xít hôi

Vựa lúa ĐBSCL "kêu cứu" vì bọ xít hôi

Bọ xít hôi đang tấn công diện rộng vùng Tứ giác Long Xuyên, vựa lúa lớn của Đồng bằng sông Cửu Long, khiến năng suất lúa giảm mạnh từ 30 - 50%.
Bỏ lúa trồng mít, nông dân thu lãi trăm triệu

Bỏ lúa trồng mít, nông dân thu lãi trăm triệu

Nông dân vùng lũ Cai Lậy và Cái Bè (Tiền Giang) chuyển đổi sang trồng mít Thái, vừa thích ứng với biến đổi khí hậu vừa tăng thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.
Bến Tre "cầu cứu" ong ký sinh diệt sâu hại dừa

Bến Tre "cầu cứu" ong ký sinh diệt sâu hại dừa

Hơn 630 hecta dừa tại Bến Tre đang bị sâu đầu đen tấn công, buộc ngành nông nghiệp tỉnh phải đẩy mạnh các biện pháp phòng trừ sinh học để bảo vệ vườn dừa.
Hợp tác xã "thay áo mới" cho nông nghiệp Đông Anh

Hợp tác xã "thay áo mới" cho nông nghiệp Đông Anh

Hợp tác xã nông nghiệp tại Đông Anh đang là động lực thúc đẩy kinh tế nông thôn theo hướng hiện đại, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương.
13,7 ha dâu "sạch" đón đầu thị trường

13,7 ha dâu "sạch" đón đầu thị trường

Huyện Đạ Tẻh đang tập trung nguồn lực hỗ trợ nông dân duy trì và mở rộng diện tích trồng dâu an toàn dịch bệnh, với mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính