Thứ bảy 28/09/2024 16:31Thứ bảy 28/09/2024 16:31 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Biến phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Với sự đổi mới sáng tạo người nông dân đã biến phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ.
Với sự đổi mới sáng tạo người nông dân đã biến phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ.
Với sự đổi mới sáng tạo người nông dân đã biến phụ phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ.

Bù Đăng được xem là thủ phủ cây điều và có tổng đàn trâu, bò lớn nhất, nhì tỉnh Bình Phước. Dù ai cũng biết phân bò là nguồn phân hữu cơ tốt, thế nhưng do tập quán của đồng bào bản địa chăn thả tự nhiên khiến nguồn phân này thành thứ bỏ đi.

Năm 2018, về Bình Phước lập nghiệp, nhận thấy nguồn tài nguyên này gần như vô tận, anh Lương Phúc Hậu (38 tuổi, ở thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng, Bình Phước) đã nảy sinh ý tưởng tận dụng phân bò và phụ phẩm nông nghiệp để nuôi trùn quế.

Trang trại nuôi trùn quế của anh Lương Văn Hậu ở huyện Bù Đăng (Bình Phước) là 2 dãy nhà nối tiếp nhau được anh thiết kế rất bài bản, khoa học. Bên trong từng căn nhà, các ô nuôi trùn quế trên nền bê tông dày đặc một màu đen toàn phân và phân. Anh Hậu cho biết, để có được trang trại hôm nay, anh đã không ít lần thất bại.

Giai đoạn đầu, do chưa am hiểu về đặc tính sinh trưởng của trùn quế, chưa kể xác quả điều chứa khá nhiều axit, phân bò tươi khá nóng, nếu không có giải pháp xử lý sẽ rất nguy hại cho trùn nên có những thời điểm trùn quế trong trại hao hụt tới 90 - 95%, vốn đầu tư lần lượt “đội nón ra đi". Mặc dù thất bại nhiều lần nhưng anh không bỏ cuộc.

Nông nghiệp hữu cơ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương Nông nghiệp hữu cơ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương

Với những giải pháp đồng bộ trong phát triển sản xuất các sản phẩm có lợi thế theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất với ...

Trang trại hữu cơ: Điển hình thành công của nông nghiệp phát triển Trang trại hữu cơ: Điển hình thành công của nông nghiệp phát triển

Trang trại hữu cơ đã chứng minh thành công của mô hình tuần hoàn, biến phế phẩm thành "vàng" và mang lại thu nhập cao, ...

Sau khi mày mò nghiên cứu, bằng phương pháp ủ chín quả điều và phân bò bằng các chủng vi sinh có lợi như nấm men Saccharomyces, enzyme từ nấm Tricoderma, các chủng Bacillus, một số chủng vi sinh phân giải tanin, lân, kali…, không chỉ đã loại bỏ được các tạp chất nguy hại mà còn chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng giúp trùn dễ hấp thu và chuyển hóa thành các khoáng chất có lợi cho cây trồng.

Theo anh Hậu, sau 3 năm dày công nghiên cứu, đến đầu năm 2021, quy trình nuôi trùn quế bằng phụ phẩm từ quả điều, phân bò đã thành công. Sản phẩm được khách hàng ghi nhận, đánh giá cao bởi chất lượng phân không thua kém phân hữu cơ cao cấp nhưng giá chỉ bằng 1/3 so với sản phẩm khác trên thị trường.

Chia sẻ với báo chí, ông Huỳnh Văn Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bù Đăng đánh giá, trại giun Phúc Hậu là hướng đi đúng cho nông nghiệp hữu cơ. Mô hình này rất thuận lợi do tận dụng được nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phương như trái điều, phân gia súc.

“Không chỉ sản xuất phân bón hữu cơ dạng bột, nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, trại trùn quế của anh Hậu còn tạo ra các sản phẩm phân bón hữu cơ dạng nước, khô, viên nén. Không chỉ làm giàu cho bản thân, anh Hậu còn tích cực liên kết, chuyển giao quy trình sản xuất phân bón hữu cơ cho hàng chục bà con nông dân địa phương, giúp địa phương tiến tới nông nghiệp hữu cơ”, ông Thành nói.

Bài liên quan

Huyện Đạ Tẻh: Biến rác thành vàng, nông dân tiên phong "xanh hóa" nông nghiệp

Huyện Đạ Tẻh: Biến rác thành vàng, nông dân tiên phong "xanh hóa" nông nghiệp

Nông dân Đạ Tẻh đã tìm ra cách biến phế phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp thân thiện với môi trường.
"Lối mở" cho nông nghiệp tuần hoàn

"Lối mở" cho nông nghiệp tuần hoàn

Nông dân huyện A Lưới biến rơm thành "vàng" cho chăn nuôi, mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp tuần hoàn và mang lại lợi ích kép.
Bí quyết tăng trưởng vượt trội cây sầu riêng

Bí quyết tăng trưởng vượt trội cây sầu riêng

Nhu cầu sầu riêng Trung Quốc tăng cao thúc đẩy thị trường Việt Nam, đòi hỏi nông dân áp dụng công nghệ và sản phẩm hữu cơ để nâng cao chất lượng.
Huyện Yên Châu "thức tỉnh" vườn cây sau mùa quả

Huyện Yên Châu "thức tỉnh" vườn cây sau mùa quả

Nhờ áp dụng hiệu quả kỹ thuật chăm sóc sau thu hoạch, diện tích cây ăn quả tại huyện Yên Châu phát triển tốt, hứa hẹn những vụ mùa bội thu cho người nông dân.
Phân biệt phân bón hữu cơ và vô cơ thế nào?

Phân biệt phân bón hữu cơ và vô cơ thế nào?

Phân bón hữu cơ và phân bón vô cơ, hai nguồn dinh dưỡng quan trọng trong nông nghiệp, mang đến những lợi ích và thách thức khác nhau cho cây trồng và môi trường.
Đà Lạt: Xử lý rác thải nông nghiệp thành phân hữu cơ

Đà Lạt: Xử lý rác thải nông nghiệp thành phân hữu cơ

Mô hình xử lý rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ tại Đà Lạt không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn mang lại nguồn phân bón chất lượng cao, giảm chi phí sản xuất cho nông dân.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Huyện Đạ Tẻh: Biến rác thành vàng, nông dân tiên phong "xanh hóa" nông nghiệp

Huyện Đạ Tẻh: Biến rác thành vàng, nông dân tiên phong "xanh hóa" nông nghiệp

Nông dân Đạ Tẻh đã tìm ra cách biến phế phẩm nông nghiệp thành phân bón hữu cơ, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp thân thiện với môi trường.
"Lối mở" cho nông nghiệp tuần hoàn

"Lối mở" cho nông nghiệp tuần hoàn

Nông dân huyện A Lưới biến rơm thành "vàng" cho chăn nuôi, mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp tuần hoàn và mang lại lợi ích kép.
Bí quyết tăng trưởng vượt trội cây sầu riêng

Bí quyết tăng trưởng vượt trội cây sầu riêng

Nhu cầu sầu riêng Trung Quốc tăng cao thúc đẩy thị trường Việt Nam, đòi hỏi nông dân áp dụng công nghệ và sản phẩm hữu cơ để nâng cao chất lượng.
Biến phụ phẩm của cây trồng thành phân hữu cơ sinh học

Biến phụ phẩm của cây trồng thành phân hữu cơ sinh học

Mới đây, Hội Nông dân TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng thực hiện xây dựng Mô hình “Thu gom, xử lý rác rau, hoa làm phân bón hữu cơ sinh học” tại vùng nông nghiệp trọng điểm, đã mang lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê

Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê

Thời gian qua, chính quyền huyện Hướng Hóa, Quảng Trị đã phốii hợp với các cơ quan chuyên môn là Sở Khoa học và Công nghệ tiến hành triển khai dự án : “Ứng dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê tại xã Hướng Phùng”...Góp phần đảm bảo một phần nhu cầu phân bón cho cây trồng của bà con nơi đây, đồng thời làm thay đổi nhận thức của nông dân trong sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường và sản xuất bền vững.
Phân biệt phân bón hữu cơ và vô cơ thế nào?

Phân biệt phân bón hữu cơ và vô cơ thế nào?

Phân bón hữu cơ và phân bón vô cơ, hai nguồn dinh dưỡng quan trọng trong nông nghiệp, mang đến những lợi ích và thách thức khác nhau cho cây trồng và môi trường.
Đà Lạt: Xử lý rác thải nông nghiệp thành phân hữu cơ

Đà Lạt: Xử lý rác thải nông nghiệp thành phân hữu cơ

Mô hình xử lý rác thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ tại Đà Lạt không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn mang lại nguồn phân bón chất lượng cao, giảm chi phí sản xuất cho nông dân.
Nhân rộng chăn nuôi gà thịt bản địa theo mô hình hữu cơ

Nhân rộng chăn nuôi gà thịt bản địa theo mô hình hữu cơ

Lớp tập huấn “Chăn nuôi gà thịt bản địa theo hướng hữu cơ và chứng nhận OCOP gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm” đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ của bà con nông dân tại huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Thái Nguyên trồng chè hữu cơ hướng đến nông nghiệp sạch

Thái Nguyên trồng chè hữu cơ hướng đến nông nghiệp sạch

Những năm gần đây, nhiều hộ trồng chè ở tỉnh Thái Nguyên đã mạnh dạn đầu tư chuyển đối sản xuất theo hướng hữu cơ để hướng tới sự phát triển bền vững cho cây chè, bảo vệ sức khỏe người sản xuất cũng như người tiêu dung và khẳng định chất lượng cũng như xây dựng thương hiệu nền nông nghiệp sạch của địa phương.
Gia Lai tập trung mở rộng sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Gia Lai tập trung mở rộng sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới khi yêu cầu về an toàn thực phẩm, chất lượng nông sản và môi trường ngày càng tăng. Trước yêu cầu cấp thiết đó, UBND tỉnh Gia Lai vừa phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2023-2030. Đề án đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, diện tích sản xuất hữu cơ đạt khoảng 1,5-2% tổng diện tích nhóm đất nông nghiệp; đến năm 2030, diện tích sản xuất hữu cơ đạt trên 5% tổng diện tích nhóm đất nông nghiệp.
Vĩnh Phúc phát huy tiềm năng nông nghiệp hữu cơ

Vĩnh Phúc phát huy tiềm năng nông nghiệp hữu cơ

Với mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát huy tiềm năng thế mạnh về nông nghiệp hữu cơ, tỉnh Vĩnh Phúc đang đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, chế biến hữu cơ tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra các sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn cho người sử dụng, hướng đến phát triển nền nông nghiệp có giá trị tăng cao, bền vững, thân thiện với môi trường.
Kết quả triển khai Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Lâm Đồng

Kết quả triển khai Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Lâm Đồng

Lâm Đồng là địa phương được đánh giá đa dạng về chủng loại cây trồng, vật nuôi, có quy mô diện tích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lớn, với nhiều công nghệ, thiết bị, giống mới được sử dụng; thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hữu cơ.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính