Thứ tư 05/02/2025 15:43Thứ tư 05/02/2025 15:43 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Không có biện pháp phòng chống rét, Chủ tịch UBND cấp huyện phải chịu trách nhiệm

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Chủ tịch UBND cấp huyện ở Hải Dương sẽ phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh nếu để xảy ra thiệt hại về người và nhiều cây trồng, vật nuôi do không thực hiện đầy đủ, kịp thời các biện pháp phòng chống rét.
Người dân che chắn truồng trại cho đàn vật nuôi. Ảnh mnh họa.
Người dân che chắn truồng trại cho đàn vật nuôi. Ảnh mnh họa.

Trong công văn chỉ đạo các ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương về công tác phòng chống rét đậm, rét hại kéo dài, Trưởng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hải Dương đề nghị Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã theo dõi chặt chẽ các bản tin dự báo, cảnh báo về diễn biến rét đậm, rét hại và tình hình thực tế tại địa phương; thông báo, hướng dẫn kịp thời đến các cấp chính quyền và nhân dân để phòng chống rét an toàn, hiệu quả, đặc biệt chú ý đến các đối tượng người cao tuổi, trẻ em và người yếu thế...

Trong đó, tuyên truyền nhân dân tuyệt đối không dùng bếp than để sưởi ấm trong phòng kín nhằm tránh xảy ra những sự cố đáng tiếc, gây thiệt hại về người. Kịp thời khám chữa bệnh, cung cấp thuốc men, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng người dân ốm vì rét và không tiếp cận được dịch vụ y tế.

Tập trung chỉ đạo tổ chức triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống đói, rét, dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi, thuỷ sản nhằm giảm thiểu thiệt hại đối với sản xuất, kinh doanh, nhất là sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, hướng dẫn nông dân chống rét cho diện tích mạ xuân, không gieo trồng những ngày rét đậm, rét hại; không chăn thả trâu, bò khi nhiệt độ xuống thấp...

Ngân sách địa phương chủ động bố trí, Quỹ Phòng chống thiên tai và các nguồn lực tại chỗ để kịp thời phục vụ công tác phòng chống đói, rét, dịch bệnh cho vật nuôi, thuỷ sản và cây trồng. Kịp thời hỗ trợ vật tư, kinh phí cho các hộ nghèo, gia đình chính sách để gia cố, che chắn chuồng trại, ao nuôi, vườn cây giống...

Chủ tịch UBND cấp huyện phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh nếu để xảy ra tình trạng thiệt hại về người và cây trồng, vật nuôi bị chết nhiều do chủ quan, lơ là, không thực hiện đầy đủ, kịp thời các biện pháp phòng chống đói, rét (nhất là rét đậm, rét hại), dịch bệnh cho người dân, cây trồng, vật nuôi trên địa bàn.

Trưởng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung chỉ đạo, theo dõi sát diễn biến thời tiết, hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện công tác phòng chống rét, dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, thuỷ sản, cây trồng.

Giao Sở Y tế phối hợp các cơ quan thông tin, truyền thông phổ biến kiến thức, hướng dẫn, khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng chống rét hiệu quả, bảo đảm an toàn sức khoẻ, tránh nguy cơ nhiễm độc khí khi đốt than, củi để sưởi ẩm trong phòng kín...Đài Khí tượng thủy văn tỉnh tăng cường công tác dự báo, cảnh báo tình hình rét đậm, rét hại, thông tin kịp thời, chính xác tới các cấp chính quyền, các ngành, đơn vị có liên quan và nhân dân để chủ động phòng tránh, ứng phó./.

Bài liên quan

Hải Dương: Vượt khó sau bão, đón Tết ấm no

Hải Dương: Vượt khó sau bão, đón Tết ấm no

Mặc dù chịu nhiều thiệt hại do bão số 3, nông dân Hải Dương đã nỗ lực khôi phục sản xuất, đón Tết Ất Tỵ với niềm vui được mùa, thu nhập ổn định.
Hải Dương: Trên 17 000 ha đất gieo cấy lúa đã được đổ ải

Hải Dương: Trên 17 000 ha đất gieo cấy lúa đã được đổ ải

Tỉnh Hải Dương đã lấy nước đổ ải được 17.044 ha đất cấy lúa, chiếm 33,5% tổng diện tích gieo cấy vụ chiêm xuân 2024-2025.
Hải Dương: Phấn đấu có thêm 38 xã nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu trong năm 2025

Hải Dương: Phấn đấu có thêm 38 xã nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu trong năm 2025

Hải Dương phấn đấu đến hết năm 2025 sẽ có thêm ít nhất 26 xã nông thôn mới nâng cao, 12 xã nông thôn mới kiểu mẫu.
Hải Dương: Trên 17 000 ha đất gieo cấy lúa đã được đổ ải

Hải Dương: Trên 17 000 ha đất gieo cấy lúa đã được đổ ải

Tỉnh Hải Dương đã lấy nước đổ ải được 17.044 ha đất cấy lúa, chiếm 33,5% tổng diện tích gieo cấy vụ chiêm xuân 2024-2025.
Hải Dương: Phấn đấu có thêm 38 xã nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu trong năm 2025

Hải Dương: Phấn đấu có thêm 38 xã nông thôn mới nâng cao và kiểu mẫu trong năm 2025

Hải Dương phấn đấu đến hết năm 2025 sẽ có thêm ít nhất 26 xã nông thôn mới nâng cao, 12 xã nông thôn mới kiểu mẫu.
Hải Dương: Đánh giá, phân hạng các sản phẩm OCOP

Hải Dương: Đánh giá, phân hạng các sản phẩm OCOP

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP TP Chí Linh đã tổ chức đánh giá, phân hạng các sản phẩm nông sản, chế biến nông sản năm 2024.
Hải Dương: Nỗ lực triển khai các giải pháp phòng chống cháy rừng vào mùa hanh khô

Hải Dương: Nỗ lực triển khai các giải pháp phòng chống cháy rừng vào mùa hanh khô

Do diễn biến thời tiết phức tạp, mùa hanh khô kéo dài Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (TP.Hải Dương) chỉ đạo tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2024 – 2025.
Hải Dương: Diện tích gieo trồng cây rau màu vụ đông vượt kế hoạch

Hải Dương: Diện tích gieo trồng cây rau màu vụ đông vượt kế hoạch

Diện tích gieo trồng cây rau màu vụ đông của tỉnh đạt được khoảng 21.300 ha, vượt kế hoạch. Trong đó Thị xã Kinh Môn dẫn đầu về diện tích trồng rau màu.
Hải Dương: Người dân ở nông thôn phân loại rác hữu cơ, ủ mùn tại nhà

Hải Dương: Người dân ở nông thôn phân loại rác hữu cơ, ủ mùn tại nhà

Huyện Nam Sách đã triển khai phân loại rác tại nguồn ở 15 xã, đến nay hơn 33% số hộ nông thôn ở Huyện đã phân loại rác hữu cơ, ủ mùn tại nhà.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Đắk Lắk: Hấp dẫn giải đua thuyền truyền thống trên hồ sen thị trấn Buôn Trấp năm 2025

Đắk Lắk: Hấp dẫn giải đua thuyền truyền thống trên hồ sen thị trấn Buôn Trấp năm 2025

Trong không khí phần khởi của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân thi đua lập thành tích mừng Đảng, mừng Xuân, chào mừng Đại hội đảng các cấp Nhiệm kỳ 2025 – 2030, tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 14 của Đảng, mừng Đất nước đổi mới, kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc.
Thảo Nguyên Suối Thầu: Làng “Thụy sĩ” ở Xín Mần

Thảo Nguyên Suối Thầu: Làng “Thụy sĩ” ở Xín Mần

Hà Giang, vùng đất địa đầu Tổ quốc, nổi tiếng với những cung đường đèo hiểm trở, những thửa ruộng bậc thang kỳ vĩ và những phiên chợ vùng cao đậm đà bản sắc. Bên cạnh những địa danh đã quen thuộc như cột cờ Lũng Cú, phố cổ Đồng Văn hay đèo Mã Pí Lèng, Hà Giang còn ẩn chứa những viên ngọc bích chưa được nhiều người biết đến, một trong số đó chính là thảo nguyên Suối Thầu thuộc huyện Xín Mần. Nơi đây mang vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, được ví như “Thụy Sĩ thu nhỏ” của Hà Giang, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm khó quên cho du khách.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng

Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), sáng 3/2, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch nước, Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã đặt vòng hoa, vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nghệ An: Du khách đổ về các điểm du lịch văn hóa, tâm linh dịp đầu năm

Nghệ An: Du khách đổ về các điểm du lịch văn hóa, tâm linh dịp đầu năm

Với những di tích lịch sử và đền chùa linh thiêng, Nghệ An trở thành điểm đến không thể thiếu trong hành trình du xuân của du khách mỗi dịp Tết. Các khu di tích như đền Vua Quang Trung, đền ông Hoàng Mười, đền Cờn thu hút hàng vạn du khách đến chiêm bái, cầu tài lộc và tham gia các lễ hội đặc sắc, tạo nên không khí xuân ấm áp và đậm đà bản sắc văn hóa.
Chữ Nhẫn: Biểu tượng sức mạnh tinh thần vượt thời gian

Chữ Nhẫn: Biểu tượng sức mạnh tinh thần vượt thời gian

Chữ Nhẫn (忍) là một khái niệm triết học sâu sắc, có nguồn gốc từ văn hóa phương Đông, đặc biệt là trong đạo Phật, Nho giáo và Lão giáo. Nó không chỉ đơn thuần là sự chịu đựng, mà còn bao hàm ý nghĩa về sự kiềm chế, nhẫn nại, kiên trì và trí tuệ. Trong cuộc sống đầy biến động, chữ Nhẫn được coi là một đức tính cao đẹp, giúp con người vượt qua khó khăn, đạt được thành công và sống một cuộc đời an lạc.
Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025): Hành trình vẻ vang

Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025): Hành trình vẻ vang

Ngày 3 tháng 2 năm 1930 đánh dấu một mốc son lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sự kiện này không chỉ là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, mà còn là bước ngoặt vĩ đại, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối, mở ra con đường cách mạng đúng đắn, đưa dân tộc ta đến những thắng lợi vẻ vang.
Những văn nghệ sỹ, trí thức tuổi Tỵ

Những văn nghệ sỹ, trí thức tuổi Tỵ

Văn nghệ sĩ ở Việt Nam những người chuyên sáng tác, sáng tạo và thể hiện, trình diễn các tác phẩm văn học - nghệ thuật. Họ là những trí thức nổi tiếng mà sự nghiệp của họ có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội.
Tết Ngã rạ: Nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Cor

Tết Ngã rạ: Nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Cor

Hằng năm, cứ vào cuối tháng 10 âm lịch, sau khi thu hoạch lúa, ngô xong, người Cor (thôn Thọ An, xã Bình An, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) tổ chức ăn Tết Ngã rạ. Đây là một trong những nghi lễ để tạ ơn thần linh, tổ tiên, cầu mong dân làng no ấm, làm ăn phát đạt và cuộc sống bình an.
Lễ hội Chùa Hương: Hành trình về cõi Phật

Lễ hội Chùa Hương: Hành trình về cõi Phật

Lễ hội Chùa Hương, hay còn gọi là trẩy hội Chùa Hương, là một lễ hội truyền thống lớn và kéo dài nhất ở Việt Nam, diễn ra tại khu danh thắng Hương Sơn, thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Lễ hội không chỉ là dịp để người dân hành hương về cõi Phật, cầu bình an, may mắn cho gia đình và người thân, mà còn là cơ hội để khám phá vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, hòa mình vào không gian văn hóa tâm linh đặc sắc.
Việt Nam đất nước hòa bình

Việt Nam đất nước hòa bình

Việt Nam, một quốc gia có lịch sử và văn hóa lâu đời, không chỉ là một hình mẫu của sự kiên cường, vượt qua thử thách để xây dựng nền hòa bình, mà còn là đất nước nổi bật với những giá trị văn hóa đặc sắc và nét đẹp của con người. Từ những di sản văn hóa truyền thống đến những giá trị nhân văn, Việt Nam đã khẳng định được bản sắc riêng biệt trong dòng chảy chung của nền văn minh nhân loại. Nét đẹp con người Việt Nam không chỉ thể hiện qua những hành động trong cuộc sống hàng ngày mà còn trong những truyền thống, phong tục, và cách thức ứng xử của người dân.
Chữ Thọ: Ước nguyện về một cuộc sống lâu dài của con người và loài người

Chữ Thọ: Ước nguyện về một cuộc sống lâu dài của con người và loài người

Chữ Thọ (壽) là một biểu tượng văn hóa sâu sắc, mang ý nghĩa về tuổi thọ, sự trường tồn và sức khỏe. Nó là một trong “Ngũ Phúc” (五福) - Phúc (福), Lộc (祿), Thọ (壽), Khang (康), Ninh (寧) - năm điều ước vọng tốt đẹp mà con người luôn hướng đến. Chữ Thọ không chỉ đơn thuần là một khái niệm về thời gian sống, mà còn bao hàm những giá trị về sức khỏe, tinh thần minh mẫn và một cuộc sống an yên. Bài viết này sẽ đi sâu vào khám phá ý nghĩa, nguồn gốc, các biểu tượng liên quan và tầm quan trọng của chữ Thọ trong văn hóa phương Đông.
Những năm Tỵ đáng nhớ của thế kỷ XX

Những năm Tỵ đáng nhớ của thế kỷ XX

Một trăm năm cuối của Thiên niên kỷ thứ hai vừa qua đối với dân tộc Việt Nam ta là một thế kỷ hào hùng, mang tầm vóc và ý nghĩa to lớn của thời đại. Bởi chính thế kỷ XX đã mở ra một kỷ nguyên mới và một thời đại mới cho dân tộc ta: đó là Thời đại Hồ Chí Minh và Kỷ nguyên độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính