Chủ nhật 24/11/2024 23:41Chủ nhật 24/11/2024 23:41 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa lũ

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Hướng dẫn người dân thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nhà cửa ngay sau khi nước rút, đảm bảo nước rút đến đâu làm vệ sinh môi trường đến đó; tổ chức phun hóa chất diệt côn trùng truyền bệnh tại khu vực có nguy cơ sau khi đã thực hiện vệ sinh môi trường.
Hà Nội tổ chức các đội cơ động đến những khu vực bị ngập để tuyên truyền, xử lý môi trường, khử khuẩn… đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh sau lũ - Ảnh minh họa.
Hà Nội tổ chức các đội cơ động đến những khu vực bị ngập để tuyên truyền, xử lý môi trường, khử khuẩn… đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh sau lũ - Ảnh minh họa.

Tuần qua, CDC Hà Nội phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện hoạt động giám sát, điều tra, xử lý dịch tại khu vực ca bệnh, ổ dịch. Giám sát các ổ dịch Sốt xuất huyết tại Thường Tín, Bắc Từ Liêm, Thanh Oai; đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa lũ tại Chương Mỹ, Thạch Thất, Đông Anh, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Quốc Oai.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6 đến ngày 13/9), toàn Thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết, 52 ca mắc tay chân miệng, 1 ca Sởi, 3 ca mắc ho gà và 11 ca liên cầu lợn.

Cụ thể, tuần qua thành phố ghi nhận 227 ca sốt xuất huyết, không có trường hợp tử vong; tăng 37 trường hợp so với tuần trước. Bệnh nhân phân bố tại 27 quận, huyện, thị xã. Một số đơn vị ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Đan Phượng, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Thạch Thất, Thanh Oai, Nam Từ Liêm, Hoàng Mai, Phúc Thọ.

Các xã, phường ghi nhận nhiều bệnh nhân gồm: Tân Hội, Đồng Tháp, Phương Đình thuộc huyện Đan Phượng; Dương Nội, Hà Đông; Hữu Bằng, Thạch Thất; Đông La, Hoài Đức; Phụng Thượng, Phúc Thọ. Cộng dồn năm 2024, thành phố ghi nhận 2.966 trường hợp, 0 ca tử vong, giảm 71,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Bên cạnh đó, trong tuần cũng ghi nhận 9 ổ dịch sốt xuất huyết tại các đơn vị: Ba Đình, Đan Phượng, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Hà Đông, Thanh Oai, Thạch Thất; giảm 1 ổ dịch so với tuần trước (10 ổ dịch). Cộng dồn năm 2024, ghi nhận 142 ổ dịch, còn 18 ổ dịch đang hoạt động.

CDC Hà Nội nhận định, đánh giá dịch sốt xuất huyết hiện đã bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm của dịch hàng năm (tháng 9 đến tháng 11), với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh sản và phát triển của muỗi truyền bệnh. Đồng thời, kết quả giám sát tại một số ổ dịch vẫn ghi nhận chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng nguy cơ, dự báo số ca mắc Sốt xuất huyết sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Ngoài ra, Hà Nội cũng ghi nhận 52 ca mắc Tay chân miệng, tăng 22 ca so với tuần trước. Một số đơn vị nhiều bệnh nhân như: Mê Linh, Sóc Sơn, Bắc Từ Liêm, Đan Phượng, Đông Anh. Cộng dồn năm 2024, thành phố ghi nhận 1.961 ca mắc, 0 ca tử vong, tăng so với cùng kỳ năm 2023. Trong tuần không ghi nhận ổ dịch, cộng dồn năm 2024 ghi nhận 41 ổ dịch đã kết thúc hoạt động.

Hiện bệnh sởi có xu hướng gia tăng tại một số tỉnh, thành phố như TP.Hồ Chí Minh, Nghệ An, Thanh Hóa. Tại Hà Nội đã ghi nhận rải rác các trường hợp mắc sởi trên địa bàn, dự báo trong thời gian tới có thể tiếp tục ghi nhận thêm các trường hợp mắc bệnh, đặc biệt là vào 3 tháng cuối năm 2024.

Hà Nội quyết tâm Hà Nội quyết tâm "hồi sinh" cây xanh cổ thụ sau bão
Đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá sau bão số 3 Đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá sau bão số 3
Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp Thủ đô Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp Thủ đô

Trong tuần tới, CDC Hà Nội tiếp tục thực hiện giám sát hoạt động đảm bảo công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh khu vực ngập lụt do mưa bão tại các quận, huyện: Nam Từ Liêm, Sóc Sơn, Ba Đình, Đan Phượng, Thường Tín, Mê Linh, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Thanh Trì. Thực hiện giám sát khu vực ổ dịch Sốt xuất huyết đang hoạt động tại Ba Đình và Hai Bà Trưng.

Các trung tâm y tế quận, huyện, thị xã tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường tại khu vực có nguy cơ cao và khu vực bị ảnh hưởng do ngập lụt. Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể hỗ trợ, hướng dẫn người dân thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nhà cửa ngay sau khi nước rút, đảm bảo nước rút đến đâu làm vệ sinh môi trường đến đó; tổ chức phun hóa chất diệt côn trùng truyền bệnh tại khu vực có nguy cơ sau khi đã thực hiện vệ sinh môi trường.

Tổ chức giám sát, phát hiện sớm, xử lý triệt để, kịp thời ca bệnh, ổ dịch trong và sau ngập lụt như: Sốt xuất huyết, tiêu chảy, đau mắt đỏ, cúm, tả, thương hàn…

Đồng thời, tăng cường truyên truyền, hướng dẫn người dân trong khu vực chịu ảnh hưởng của ngập lụt về nguy cơ dịch bệnh, biện pháp xử lý môi trường, xử lý nguồn nước, phòng chống dịch bệnh thường gặp trong mùa mưa lũ và ngập lụt theo khuyến cáo của ngành Y tế.

Bài liên quan

Làng hoa "hồi sinh" sau bão, nông dân nỗ lực phục hồi đất sản xuất vụ đông

Làng hoa "hồi sinh" sau bão, nông dân nỗ lực phục hồi đất sản xuất vụ đông

Sau cơn bão số 3 người nông dân phường Tràng Cát, quận Hải An, TP.Hải Phòng đang nỗ lực phục hồi đất, trồng hoa màu cho vụ đông năm 2024.
Ngành thủy sản Quảng Ninh khôi phục sản xuất sau bão số 3

Ngành thủy sản Quảng Ninh khôi phục sản xuất sau bão số 3

Sau bão ngành thủy sản Quảng Ninh đã khẩn trương triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3 và khôi phục sản xuất kinh doanh, tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chăn nuôi Mộc Châu: Vững vàng trước "bão" dịch bệnh

Chăn nuôi Mộc Châu: Vững vàng trước "bão" dịch bệnh

Giao mùa, dịch bệnh gia súc, gia cầm tiềm ẩn nhiều nguy cơ, huyện Mộc Châu (Sơn La) chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp phòng dịch, từ tuyên truyền, vệ sinh tiêu độc khử trùng đến tiêm phòng vắc xin, kiểm soát vận chuyển, quyết tâm bảo vệ đàn vật nuôi, đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững.
Nguy cơ bùng phát dịch tả lợn châu Phi trên diện rộng tại Nghệ An

Nguy cơ bùng phát dịch tả lợn châu Phi trên diện rộng tại Nghệ An

Mưa lũ kéo dài do ảnh hưởng của bão số 3, số 4 khiến dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn tỉnh Nghệ An diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi.
Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3

Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương khẩn trương hỗ trợ người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh nhanh chóng khôi phục hoạt động sản xuất nông, lâm, thủy sản bị thiệt hại sau bão, lũ.
TX Kinh Môn (Hải Dương): Hỗ trợ nông dân khôi phục sản xuất sau bão số 3

TX Kinh Môn (Hải Dương): Hỗ trợ nông dân khôi phục sản xuất sau bão số 3

UBND TX Kinh Môn khẩn trương thực hiện các thủ tục hỗ trợ nông dân địa phương khôi phục sản xuất sau bão số 3 (bão Yagi).

CÁC TIN BÀI KHÁC

Đắk Lắk: Tăng cường phòng chống Dịch tả lợn Châu Phi

Đắk Lắk: Tăng cường phòng chống Dịch tả lợn Châu Phi

Trước tình hình dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi, UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Chỉ thị nhằm tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sản xuất và đảm bảo an toàn thực phẩm.
Ôn định thị trường các mặt hàng nông sản thực phẩm thiết yếu dịp Tết

Ôn định thị trường các mặt hàng nông sản thực phẩm thiết yếu dịp Tết

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ban hành Chỉ thị số 12/CT-BCT ngày 20/10/2024 về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường hàng hóa cuối năm 2024 và dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Lịch sử Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

Lịch sử Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là một tổ chức xã hội nhân đạo của quần chúng nhân dân, do chính Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ngày 23/11/1946 và cũng là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Xúc tiến tiêu thụ nông sản Việt Nam - Mông Cổ

Xúc tiến tiêu thụ nông sản Việt Nam - Mông Cổ

Việt Nam và Mông Cổ đều có những lợi thế vượt trội trong lĩnh vực nông nghiệp. Việt Nam là quốc gia xuất khẩu hàng đầu các sản phẩm như gạo, cà phê, trái cây nhiệt đới,... Trong khi đó, Mông Cổ nổi tiếng với các sản phẩm thịt bò, thịt cừu và các sản phẩm từ sữa có chất lượng cao. Đây là những lĩnh vực mà doanh nghiệp hai nước không chỉ có thể bổ trợ lẫn nhau, mà còn khai thác để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường toàn cầu.
Thúc đẩy thương mại nông sản và tăng cường kết nối nông nghiệp giữa Việt Nam và Mông Cổ

Thúc đẩy thương mại nông sản và tăng cường kết nối nông nghiệp giữa Việt Nam và Mông Cổ

Ngày 20/11/2024, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan tiếp và làm việc với ông Jadamba Enkhbayar - Bộ trưởng Lương thực, Nông nghiệp và Công nghiệp nhẹ Mông Cổ, Chủ tịch Phân ban Mông Cổ trong Ủy ban liên Chính phủ song phương.
Lâm Đồng tăng tốc về đích nông thôn mới đúng kế hoạch

Lâm Đồng tăng tốc về đích nông thôn mới đúng kế hoạch

Tỉnh Lâm Đồng phấn đấu đến tháng 6/2025 tất cả các huyện đạt chuẩn NTM để về đích tỉnh NTM. Đến nay, tỉnh Lâm Đồng có 109/111 xã được công nhận xã nông thôn mới (NTM) và dự kiến đến hết năm 2024 tất cả xã đạt chuẩn NTM.​
Nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến công trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến công trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương

Chiều 20/11, UBND tỉnh Thái Bình họp nghe báo cáo dự thảo Nghị quyết của HĐND tỉnh Quy định mức chi cụ thể cho các hoạt động khuyến công địa phương trên địa bàn tỉnh.
Thái Bình: Tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất lúa vụ xuân, hè năm 2025

Thái Bình: Tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất lúa vụ xuân, hè năm 2025

Ngày 19/11, huyện Quỳnh Phụ và huyện Thái Thụy tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch sản xuất lúa vụ xuân, vụ hè, phấn đấu đạt năng suất cao vào năm 2025.
Thành lập Chi hội Nhà báo Tạp chí Hữu cơ Việt Nam

Thành lập Chi hội Nhà báo Tạp chí Hữu cơ Việt Nam

Chi hội Nhà báo Tạp chí Hữu cơ Việt Nam chính thức được thành lập theo Quyết định số 617/QĐ-HNBVN ngày 15/11/2024 của Ban Thường vụ Hội Nhà báo Việt Nam.
Xu hướng mới về kinh doanh bền vững và chuyển đổi xanh

Xu hướng mới về kinh doanh bền vững và chuyển đổi xanh

Với bối cảnh kinh tế toàn cầu ngày càng thay đổi, việc tích hợp các tiêu chí ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị) không chỉ là xu hướng mà còn là một yêu cầu thiết yếu đối với các doanh nghiệp để đảm bảo phát triển bền vững.
Quảng Ninh: TP Móng Cái tích cực chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi

Quảng Ninh: TP Móng Cái tích cực chủ động phòng dịch cho đàn vật nuôi

Để đảm bảo sản lượng thịt cho dịp cuối năm, hiện bên cạnh việc hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ các hộ chăn nuôi tái đàn, tăng đàn, thì công tác phòng chống dịch bệnh, bảo vệ đàn vật. TP Móng Cái hiện đang được tích cực triển khai phòng dịch cho đàn vật nuôi.
AgroViet 2024: Khẳng định vị thế nông nghiệp Việt trên trường quốc tế

AgroViet 2024: Khẳng định vị thế nông nghiệp Việt trên trường quốc tế

Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024 với hơn 300 gian hàng, quy tụ nhiều doanh nghiệp quốc tế, đã khẳng định vị thế ngày càng tăng của nông nghiệp Việt Nam.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính