Chủ nhật 22/12/2024 14:15Chủ nhật 22/12/2024 14:15 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông, đe dọa vùng biển phía Nam

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Một vùng áp thấp trên Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, đe dọa vùng biển phía Nam từ Phú Yên đến Cà Mau.
Áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông, đe dọa vùng biển phía Nam
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Đông Bắc với tốc độ 5-10km/h - Ảnh minh họa.

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 13 giờ ngày 21/12, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 5,1 độ Vĩ Bắc; 112,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam của khu vực Nam Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm đạt cấp 6 (39-49km/h), giật cấp 8.

Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Đông Bắc với tốc độ 5-10km/h. Đến 13h ngày 22/12, vị trí vẫn ở vùng biển phía Nam Biển Đông, sức gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.

Tuy nhiên, đến 13h ngày 23/12, áp thấp nhiệt đới dự kiến nằm trên vùng biển phía Nam quần đảo Trường Sa, sức gió mạnh lên cấp 7, giật cấp 9, di chuyển theo hướng Đông Bắc, sau đó là Tây Bắc với tốc độ khoảng 10km/h.

Từ 48 đến 72 giờ tiếp theo, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10-15km.

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, vùng biển phía Nam Biển Đông (từ vĩ tuyến 4,0-7,5, kinh tuyến 110,0-115,5) có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 3,0-5,0m. Từ đêm 22/12, vùng biển phía Nam quần đảo Trường Sa có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 4,0-6,0m. Tàu thuyền hoạt động trong các vùng nguy hiểm này có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.

Trước tình hình trên, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có công điện gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau và các bộ, ngành liên quan, yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới, quản lý chặt chẽ tàu thuyền ra khơi, thông báo cho ngư dân biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của áp thấp nhiệt đới để chủ động phòng tránh.

Các cơ quan thông tin đại chúng cần tăng cường thông tin về áp thấp nhiệt đới để người dân biết, chủ động phòng tránh, ứng phó. Các địa phương cần sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị các bộ, ngành và địa phương trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về tình hình để kịp thời chỉ đạo, ứng phó.

Bài liên quan

Thanh Hóa căng mình chuẩn bị chống bão lớn

Thanh Hóa căng mình chuẩn bị chống bão lớn

Thanh Hóa đang khẩn trương ứng phó với vùng áp thấp và mưa lớn dự kiến từ 21-23/9, triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn trên biển, đất liền và tăng cường thông tin tuyên truyền đến người dân.
Bão số 4 đổ bộ: Cảnh báo mưa lớn, gió mạnh tại miền Trung

Bão số 4 đổ bộ: Cảnh báo mưa lớn, gió mạnh tại miền Trung

Sáng 19/9, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông đã chính thức mạnh lên thành bão số 4, gây ra mưa lớn và gió mạnh tại các tỉnh miền Trung.
Quảng Bình cấm biển đối phó với áp thấp nhiệt đới

Quảng Bình cấm biển đối phó với áp thấp nhiệt đới

Tỉnh Quảng Bình vừa có thông báo lệnh cấm biển đối với tất cả các loại tàu thuyền kể từ 0 giờ ngày 19/9 cho đến thời điểm an toàn, triển khai các phương án "4 tại chỗ" để phòng chống áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Áp thấp nhiệt đới tiến vào Biển Đông, cảnh báo bão số 4

Áp thấp nhiệt đới tiến vào Biển Đông, cảnh báo bão số 4

Áp thấp nhiệt đới đang tiến vào Biển Đông, dự kiến mạnh thành bão số 4 với hướng di chuyển phức tạp, gây mưa lớn ở Tây Nguyên, Nam Bộ và gió mạnh trên biển.
Bão số 2 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, miền Bắc mưa lớn

Bão số 2 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, miền Bắc mưa lớn

Bão số 2 (Prapiroon) suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi đổ bộ vào đất liền, gây mưa lớn trên diện rộng ở miền Bắc và miền Trung.

CÁC TIN BÀI KHÁC

Sa mạc hóa đất tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Sa mạc hóa đất tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Hàng triệu hecta đất tại Việt Nam đang bị sa mạc hóa do tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động con người, đòi hỏi các giải pháp ứng phó quyết liệt để bảo vệ tài nguyên đất.
Lâm nghiệp dẫn đầu thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Lâm nghiệp dẫn đầu thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam

Lâm nghiệp đang dẫn đầu thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam với dự án rừng quy mô lớn mang về hàng triệu USD, trong khi các lĩnh vực như điện gió, biogas và thủy điện cũng tích cực tham gia vào thị trường đầy tiềm năng này.
Thiên tai năm 2024: Thử thách khốc liệt và những bài học kinh nghiệm

Thiên tai năm 2024: Thử thách khốc liệt và những bài học kinh nghiệm

Thiên tai năm 2024 gây thiệt hại nặng nề cho Việt Nam, đòi hỏi tăng cường công tác phòng chống và nâng cao khả năng chống chịu.
Lạng Sơn chủ động bảo vệ đàn vật nuôi trước rét đậm, rét hại

Lạng Sơn chủ động bảo vệ đàn vật nuôi trước rét đậm, rét hại

Trước những đợt rét đậm, rét hại đang ảnh hưởng đến tỉnh Lạng Sơn, ngành nông nghiệp và chính quyền địa phương đã triển khai nhiều biện pháp nhằm bảo vệ đàn vật nuôi.
Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất

Vào những năm gần đây, người dân Việt Nam chúng ta phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, một trong số đó là vấn nạn ô nhiễm môi trường. Đối với người dân vùng nông thôn sống chủ yếu bằng nghề làm nông thì vấn đề ô nhiễm đã ảnh hưởng đến cuộc sống của họ đặc biệt là ô nhiễm nguồn đất.
Dự án SACCR giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu

Dự án SACCR giúp nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu

Mới đây, Ban quản lý Trung ương dự án Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, Việt Nam (SACCR) vừa tổ chức hội thảo tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025.
Khuyến cáo phòng, chống rét đậm, rét hại: Bảo vệ sản xuất và sức khỏe cộng đồng

Khuyến cáo phòng, chống rét đậm, rét hại: Bảo vệ sản xuất và sức khỏe cộng đồng

Hiện tượng La Nina đang khiến các đợt không khí lạnh hoạt động mạnh, gây rét đậm, rét hại nghiêm trọng tại Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Với nhiệt độ xuống dưới 5°C ở nhiều nơi, người dân cần khẩn trương triển khai các biện pháp bảo vệ vật nuôi, cây trồng và sức khỏe để giảm thiểu thiệt hại.
Hải Dương: Nỗ lực triển khai các giải pháp phòng chống cháy rừng vào mùa hanh khô

Hải Dương: Nỗ lực triển khai các giải pháp phòng chống cháy rừng vào mùa hanh khô

Do diễn biến thời tiết phức tạp, mùa hanh khô kéo dài Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (TP.Hải Dương) chỉ đạo tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2024 – 2025.
Trái đất siêu hạn hán ảnh hưởng đến bầu khí quyển

Trái đất siêu hạn hán ảnh hưởng đến bầu khí quyển

Một đợt siêu hạn hán dữ dội trên Trái đất trong hơn hai thập kỷ qua được cho là đã ảnh hưởng đến sóng trọng lực ở rìa bầu khí quyển của Trái đất.
2024 - Năm nóng nhất trong lịch sử

2024 - Năm nóng nhất trong lịch sử

Năm 2024 được xác nhận là năm nóng nhất lịch sử, gióng lên hồi chuông cảnh báo về biến đổi khí hậu và kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo vệ Trái Đất.
Chất làm lạnh máy điều hòa: Nguồn siêu ô nhiễm không khí

Chất làm lạnh máy điều hòa: Nguồn siêu ô nhiễm không khí

Theo các nhà nghiên cứu từ Mỹ, chất làm lạnh được sử dụng phổ biến trong các hệ thống điều hòa. Khi chất làm lạnh rò rỉ, chúng có sức tàn phá rất lớn đối với bầu khí quyển của Trái Đất gây biến đổi khí hậu toàn cầu.
Kỷ niệm Ngày Núi quốc tế - 11/12

Kỷ niệm Ngày Núi quốc tế - 11/12

Những ngọn núi bao phủ khoảng 1/4 bề mặt trái đất, là nơi cư trú của khoảng 12% dân số thế giới đang giữ một vai trò thiết yếu trong quá trình chuyển đổi toàn cầu hướng tới sự tăng trưởng bền vững.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính