Chủ nhật 13/10/2024 17:31Chủ nhật 13/10/2024 17:31 Hotline: 0326.050.977Hotline: 0326.050.977 Email: toasoan@tapchihuucovietnam.vnEmail: [email protected]

Tag

Ngày Quốc tế Hòa bình 21/9

Hòa bình và tiến bộ xã hội khát vọng của nhân loại

Tăng
aa
Giảm
Chia sẻ Facebook
Bình luận
In bài viết
Trong một nghị quyết do Costa Rica và vương quốc Anh bảo trợ năm 2002, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã quyết định chọn ngày 21/9 hằng năm để cử hành ngày lễ này, đồng thời cũng chọn làm ngày đình chiến toàn thế giới.
Hòa bình và tiến bộ xã hội khát vọng của nhân loại
Ngày Quốc tế Hoà bình có tên gọi tiếng Anh là International Day of Peace - Ảnh minh họa.

Không chỉ nhằm củng cố các lý tưởng về hòa bình, ngày Quốc tế Hoà bình còn mang ý nghĩa nhắc nhở mọi người về hậu quả nặng nề của chiến tranh, đồng thời khuyến khích việc đề cao vai trò của hoà bình trong mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước. Đó là Ngày Khoa học Thế giới vì Hòa Bình và Phát Triển.

Ngày Khoa học Thế giới vì Hòa Bình và Phát Triển nhằm ghi dấu những thành tựu to lớn về khoa học của thế giới. Trên thực tế nhờ có sự phát triển của khoa học và công nghệ thế giới đã có những biến đổi vượt bậc. Cùng với đó chúng ta cũng phải đối mặt với những vấn đề như sự đe dọa của chiến tranh với các loại vũ khí hiện đại. Hơn hết, ngày này giúp chúng ta kết nối với nhau cùng nhìn về các mục tiêu hòa bình và phát triển.

Ngày Khoa học Thế giới vì Hòa bình và Phát triển có tên quốc tế là World Science Day for Peace and Development. Nó sẽ được cử hành vào ngày 10 tháng 11 hàng năm. Ngày này được đã UNESCO đề xuất và công nhận trong Nghị quyết “C/Resolution 20”. Nhằm để tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy nhận thức. Và vì hòa bình và phát triển trên toàn thế giới.

Xuyên suốt trong nhiều năm, khoa học công nghệ đã góp phần để con người có thể tìm hiểu nhiều kiến thức và có cái nhìn toàn diện về các vấn đề trên toàn cầu. Cùng với đó, khoa học giúp tăng năng suất lao động và chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Hơn nữa, nó còn giúp chúng ta có thể tái tạo năng lượng gió và mặt trời, từ đó giảm thiểu được các vấn đề về biến đổi khí hậu, thiên tai. Liên hợp quốc đã phát huy vai trò to lớn của mình, nỗ lực không mệt mỏi để gìn giữ hòa bình, ngăn ngừa xung đột, chiến tranh; thực thi những chuẩn mực cốt lõi của quan hệ quốc tế trong Hiến chương Liên hợp quốc.

Ngày Khoa học Thế giới vì Hòa bình và Phát triển ra đời để thực hiện các mục tiêu: Tăng cường nhận thức của cộng đồng về những vai trò của khoa học đối với hòa bình; Thúc đẩy sự đoàn kết quốc gia và quốc tế vì khoa học giữa các quốc gia; Đổi mới các cam kết quốc gia và quốc tế về việc sử dụng khoa học vì lợi ích của xã hội; Thu hút sự chú ý đến những thách thức mà khoa học phải đối mặt. Và nâng cao sự ủng hộ cho nỗ lực khoa học.

Đặc biệt là việc xây dựng các cộng đồng sẵn sàng ứng phó với biến đổi của khí hậu. Cho đến nay sự kiện này đã được cổ xúy trong suốt hơn 20 năm qua. Sự biến đổi khí hậu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và đời sống của toàn thế giới. Do đó, Mục tiêu chính là đưa khoa học đến gần hơn với xã hội bằng cách nêu bật những khía cạnh khoa học. Đồng thời nêu những giải pháp khả thi do khoa học, công nghệ và đổi mới đem lại. Sẵn sàng đối phó với thách thức toàn cầu mà xã hội đang phải đối mặt.

Việt Nam là đất nước đã phải trải qua nhiều năm bị bóc lột và sống dưới ách thống trị của đế quốc. Hơn ai hết, mỗi người dân Việt đều thấu hiểu khát khao hòa bình, độc lập tự do. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng viết: “Nhân dân Việt Nam ta cũng như nhân dân các nước trên thế giới là đều yêu chuộng hòa bình. Và để xây dựng một xã hội dân chủ tốt đẹp. Nhưng đế quốc chủ nghĩa chính là nguồn gốc chiến tranh… Vậy, muốn giữ gìn hòa bình thì một cách thiết thực thì phải ra sức chống đế quốc chủ nghĩa”.

Cho đến nay, lời Bác dạy vẫn còn nguyên giá trị và thấm nhuần trong tư tưởng của nhân dân ta. Chúng ta vẫn đang nỗ lực để bảo vệ hòa bình. Việt Nam luôn thể hiện rõ quan điểm lập trường trong việc ủng hộ hòa bình thế giới, không giải quyết xung đột bằng vũ trang. Chúng ta cũng cùng với các quốc gia kêu gọi dỡ bỏ cấm vận và các vấn đề về vũ khí hạt nhân. Bên cạnh đó, nước ta ở vị trí địa lý rất dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu nên hòa bình và phát triển khoa học luôn có vai trò, vị trí rất lớn trong toàn bộ tiến trình đưa đất nước đến bến bờ hạnh phúc.

Đặc biệt, đại dịch Covid-19 xuất hiện và bùng phát trong gần hai năm qua gây ra những thiệt hại nặng nề đối với các quốc gia trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh bằng tất cả các biện pháp, đặc biệt là phải nhanh chóng có đủ vaccine và tiêm chủng nhanh nhất, nhiều nhất, sớm nhất, bảo đảm khoa học, an toàn, hiệu quả, miễn phí cho toàn dân. Việt Nam cũng luôn đồng hành, chia sẻ và quan tâm tháo gỡ những khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư, đối tác nước ngoài, không để đứt gãy chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.

“Không một quốc gia nào, dù đó là các cường quốc giàu mạnh, có đủ sức giải quyết những thách thức to lớn đối với toàn cầu hiện nay, điều đó đòi hỏi sự nỗ lực, chung tay của mọi quốc gia trên hành tinh”. Ngày Khoa học Thế giới vì Hòa bình và Phát triển đã và đang góp phần vào công cuộc giữ vững hòa bình trên thế giới. Đồng thời phát triển khoa học kỹ thuật để hướng đến một thế giới tốt đẹp hơn. Vì vậy ngày lễ này có ý nghĩa rất quan trọng với toàn thế giới./.

Bài liên quan

CÁC TIN BÀI KHÁC

Việt Nam quảng bá nông sản và thực phẩm chế biến tại World Food India 2024

Việt Nam quảng bá nông sản và thực phẩm chế biến tại World Food India 2024

Việt Nam tham dự, giới thiệu nông sản và thực phẩm chế biến của Việt Nam tại Hội chợ triển lãm “Thế giới thực phẩm Ấn Độ” (World Food India - WFI 2024) năm 2024.
Ấn Độ gửi hàng cứu trợ trị giá 1 triệu USD tới Việt Nam

Ấn Độ gửi hàng cứu trợ trị giá 1 triệu USD tới Việt Nam

Đêm 15/9, Chính phủ Ấn Độ đã mang theo các mặt hàng cứu trợ khẩn cấp gồm các mặt hàng thiết yếu trị giá 1 triệu USD tới Việt Nam nhằm khắc phục hậu quả bão số 3.
Việt Nam tỏa sáng trong Chỉ số An toàn An ninh mạng Toàn cầu 2024

Việt Nam tỏa sáng trong Chỉ số An toàn An ninh mạng Toàn cầu 2024

Việt Nam đạt thành tích xuất sắc trong Chỉ số An toàn An ninh mạng Toàn cầu 2024 với tổng điểm 99,74/100, đứng trong top 46 quốc gia dẫn đầu.
Lễ hội trái cây Việt Nam lần đầu tiên

Lễ hội trái cây Việt Nam lần đầu tiên 'chào sân' Trung Quốc

Lễ hội trái cây Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc, từ ngày 29-30/9/2024, với chủ đề "Trái cây Việt Nam - Bốn mùa thơm ngon".
Gia vị Việt Nam tỏa sáng trên thị trường Ý tại Hội chợ Rieti

Gia vị Việt Nam tỏa sáng trên thị trường Ý tại Hội chợ Rieti

Gian hàng Việt Nam ghi dấu ấn tại Hội chợ quốc tế về ớt và gia vị Rieti, khẳng định vị thế và tiềm năng của nông sản Việt trên trường quốc tế.
Ba mặt hàng nông sản "rộng đường" vào thị trường Trung Quốc

Ba mặt hàng nông sản "rộng đường" vào thị trường Trung Quốc

Bộ NN-PTNT Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã ký 3 nghị định thư sẽ mở đường cho việc xuất khẩu dừa tươi, sầu riêng đông lạnh và cá sấu sang thị trường Trung Quốc. Đây là bước tiến quan trọng trong quan hệ thương mại nông sản giữa hai nước, đặc biệt đối với ngành nông nghiệp Việt Nam.
Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy phát triển hơn nữa lĩnh vực nông nghiệp

Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy phát triển hơn nữa lĩnh vực nông nghiệp

Tăng cường hợp tác lĩnh vực nông nghiệp là một trong những vấn đề trọng điểm nhằm thúc đẩy phát triển hơn nữa sau chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đây là hoạt động đối ngoại đặc biệt quan trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc trong năm nay.
Cúm gia cầm H5N1 tại Mỹ có nguy cơ lây nhiễm sang người

Cúm gia cầm H5N1 tại Mỹ có nguy cơ lây nhiễm sang người

Cúm gia cầm H5N1 đang lan rộng sang 23 loài động vật có vú tại Mỹ, gây lo ngại về nguy cơ lây nhiễm sang người.
Các đồng tiền ASEAN trỗi dậy sau giai đoạn suy yếu

Các đồng tiền ASEAN trỗi dậy sau giai đoạn suy yếu

Các đồng tiền Đông Nam Á đang trên đà phục hồi mạnh mẽ sau giai đoạn suy yếu, với đồng ringgit của Malaysia dẫn đầu mức tăng trưởng ấn tượng.
Doanh nghiệp Việt gặp khó sau quyết định của của Bộ Thương mại Mỹ

Doanh nghiệp Việt gặp khó sau quyết định của của Bộ Thương mại Mỹ

Quyết định không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường của Mỹ gây thất vọng lớn cho Việt Nam, đe dọa hàng rào thuế quan mới đối với hàng xuất khẩu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ

Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam - Ấn Độ

Trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Ấn Độ, Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi mở rộng hợp tác và đầu tư hiệu quả giữa hai nước để đạt mục tiêu kim ngạch thương mại 20 tỷ USD.
Việt Nam - Thụy Sỹ đẩy mạnh thu hút đầu tư công nghiệp nền tảng

Việt Nam - Thụy Sỹ đẩy mạnh thu hút đầu tư công nghiệp nền tảng

Việt Nam và Thụy Sỹ đang đẩy mạnh đàm phán FTA, hướng tới thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp nền tảng, khai thác tiềm năng hợp tác to lớn giữa hai nước.
XEM THÊM
Based on MasterCMS Ultimate Edition 2024 v2.9
Quay về đầu trang
Giao diện máy tính